MỤC TIÊU:
- HS nắm vững các dạng toán về phương trình bậc hai: dấu của các nghiệm; mối quan hệ giữa các nghiệm; về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Rèn luyện kỷ năng giải các bài toán có tham số m và các điều kiện của nghiệm, Giải các hệ phương trình
- Biết cách chứng minh một phương trình bậc hai luôn luôn có nghiệm và biết tìm các hệ thức giữa các nghiệm độc lập đối với m
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Phương trình – hệ phương trình (06 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH (06 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững các dạng toán về phương trình bậc hai: dấu của các nghiệm; mối quan hệ giữa các nghiệm; về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Rèn luyện kỷ năng giải các bài toán có tham số m và các điều kiện của nghiệm, Giải các hệ phương trình
- Biết cách chứng minh một phương trình bậc hai luôn luôn có nghiệm và biết tìm các hệ thức giữa các nghiệm độc lập đối với m
II. NỘI DUNG:
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1) Hệ phương trình bậc nhất một ẩn:
Có dạng: (I)
Các cách giải:
*) Phương pháp đồ thị:
- Hệ (I) vô nghiệm (d) // (d’)
- Hệ (I) có một nghiệm duy nhất (d) cắt (d’)
- Hệ (I) có vô số nghiệm (d) (d’)
*) Giải bằng đại số:
- Phương pháp thế
- Phương pháp cộng đại số
2) Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0)
Các cách giải phương trình bậc hai một ẩn:
a) Công thức nghiệm: D = b2 – 4ac
> 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 =
= 0 phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
< 0 phương trình vô nghiệm
b) Công thức nghiệm thu gọn: D’ = b’2 – ac
’ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 =
’ = 0 phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
’ < 0 phương trình vô nghiệm
c) Nhẩm theo hệ số a, b, c:
- Nếu phưong trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) có a + b + c = 0 thì x1 = 1; x2 =
- Nếu phưong trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) có a - b + c = 0 thì x1 = - 1; x2 = -
2. Định lý Vi ét:
a) Nếu p.trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có nghiệm x1; x2 thì tổng và tích các nghiệm đó là:
S = x1 + x2 = ; P = x1.x2 =
b) Nếu hai số x1; x2 có S = x1 + x2 và P = x1.x2 thì hai số đó là nghiệm của phương trình:
x2 – Sx + P = 0
3. C.minh một phương trình bậc hai luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m
- Bước 1: Lập
- Bước 2: Biến đổi về dạng: = A2 0 với mọi m
hoặc = A2 + k > 0 với mọi m
4. Tìm m để phương trình có nghiệm thoả mãn một hệ thức nào đó ta tiến hành:
Lập
Phương trình có nghiệm khi 0. Từ đó suy ra điều kiện của m
Áp dụng định lý Vi ét tính S = x1 + x2 ; P = x1.x2
Biến đổi đề bài thành một dãy các phép tính có chứa tổng và tích
Thay S và P vào suy ra giá trị của m
Đối chiếu điều kiện và kết luận
5. Tìm một hệ thức giữa các nghiệm độc lập đối với m
Khử m từ S và P ta sẽ được hệ thức cần tìm
6. Một số hệ thức khác: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có:
- Hai nghiệm trái dấu a.c < 0 hoặc
- Hai nghiệm đều dương
- Hai nghiệm đều âm
- Một số công thức cần lưu ý: x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2;
(x1 - x2 )2 = (x1 + x2)2 – 4x1.x2; x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1.x2(x1 + x2)
B. LUYỆN TẬP:
Hoạt động
Nội dung
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
a)
b)
c)
a)
Giải ra ta được: (x; y) = (11; -3)
b)
Giải ta được (x; y) = ()
c)
Giải ra ta được (x; y) = (2; 5)
Bài 2: Cho hệ phương trình:
Giải hệ phương trình khi a = -2
Tìm a để hệ phương trình có nghiệm
a) khi a = -2 thay vào hệ PT đã cho ta được hệ PT:
Giải ra ta được (x; y) = (-1; 3)
b)
Trừ hai PT theo vế, ta được: [a – 2a(1 – a)].x = -10
(2a2 – a).x = -10 (1)
Phương trình 91) có nghiệm (2a2 – a) ¹ 0
Vậy với thì hệ p.trình đã cho có nghiệm
Bài 3: Xác định giá trị của a, b để hệ phương trình có nghiệm x = 4; y = 3.
Vì x = 4; y = 3 là nghiệm của hệ PT đã cho, nên thay vào ta được hệ PT:
Giải ra ta được a =
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a) 7x2 -12x + 5 = 0;
b)
c) x2 - 2(1+)x + 2 = 0
d) x2 - (x + = 0
a) 7x2 -12x + 5 = 0 (a = 7; b = -12; c = 5)
Ta thấy a + b + c = 7 + (- 12) + 5 = 0
Vậy nghiệm phương trình x1 = 1; x2 =
b) (1)
ĐK: x ¹ 0; x ¹ -1
(1) x2 + (x + 1)2 = -2x(x + 1) 4x2 + 4x + 1 = 0
Giải ra ta được x1 = x2 =
c) x2 - 2(1+)x + 2 = 0
(a = 1; b = - 2(1+); b’ = - (1+); c = 2
D’ = b’2 – ac = [- (1+)]2 - 2 = 4 > 0 =>
x1 = 3 + ; x2 = - 1
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a) ;
b) (x2 – 6x + 9)2 + x2 – 6x – 3 = 0
c)
d) (8x + 7)2.(4x + 3).(x + 1) =
a) Đặt t = , ta có phương trình t2 – 10t + 9 = 0
Giải ra ta được t1 = 1; t2 = 9
- Với t1 = 1 thì = 1 => x =
- Với t2 = 9 thì = 9 => x = 8
b) Đặt t = x2 – 6x + 9 ta có phương trình t2 + t - 12 = 0
Giải ra ta được t1 = 3; t2 = -4
- Với t1 = 3 thì x2 – 6x + 9 = 3 => x1 =.....; x2 = .....
- Với t2 = -4 thì x2 – 6x + 9 = -4 => x3 =.....; x4 = .....
Kết luận:
c) (đk: x ³ -7)
*) x + 7 x < -6
Do đó -7 x < -6, ta có:
0 = 2 => phương trình vô nghiệm
*) ³ 0 x + 7 ³ 1 x ³ -6
ta có: x = -3
Vậy phương trình có nghiệm là x = -3.
d) (8x + 7)2.(4x + 3).(x + 1) =
16.(8x + 7)2.(4x + 3).(x + 1) = 16.
(8x + 7)2.(8x + 6).(8x + 8) = 72
Đặt t = 8x + 7, ta có PT:
t2.(t – 1)(t + 1) = 72 t4 – t2 – 72 = 0
Giải ra ta được t = ± 3, khi đó x1 =
Bài 6: Cho phương trình
x2 + (2a – 5)x – 3b = 0
Xác định a; b để phương trình có hai nghiệm là x1 = 2; x2 = -3
Thay x1 = 2; x2 = -3 lần lượt vào phương trình, ta được:
Bài 7: Chứng minh rằng phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 2m – 3 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m Ỵ R.
Phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 2m – 3 = 0
D’ = [-(m+1)]2 – 2m + 3 = m2 + 4 > 0 với mọi m
Điều này chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m Ỵ R.
Bài 8: Cho phương trình:
(m – 1)x2 – 2mx + m + 1 = 0 (m ¹ 1)
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn luôn có hai hai nghiệm phân biệt với mọi m ¹ 1
b) Không giải phương trình, hãy xác định giá trị của m để tích hai nghiệm bằng 3. Từ đó tính tổng hai nghiệm ấy.
a) Phương trình: (m – 1)x2 – 2mx + m + 1 = 0
D’ = (-m)2 – (m – 1)(m + 1) = m2 – m2 + 1 = 1 > 0 với mọi m. Điều này chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m ¹ 1.
b) Theo hệ thức viet, ta có:
theo đề bài x1.x2 = 3 ta suy ra m = 2
Với m = 2, ta lại có x1 + x2 = 4
Bài 9: Cho phương trình
x2 + (k – 1)x – k = 0
Xác định k để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
Xác định k để phương trình có hai nghiệm đều dương
a) D = (k – 1)2 + 4k =........= (k + 1)2
Phương trình có nghiệm kép D = 0 k = -1
Khi đó nghiệm kép là: x1 = x2 = 1
b) Theo hệ thức Viet, ta có:
Phương trình có hai nghiệm đều dương
Bài 10: Cho phương trình:
2x2 – 3mx – 2 = 0
CMR rằng với mọi giá trị của m thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để S = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
Tính theo m
a) D = (-3m)2 + 16 = 9m2 + 16 > 0 với mọi m
Điều này chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b) Theo hệ thức Viet, ta có:
Khi đó S = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2 x1. x2
= + 2 ³ 2
Dấu “=” xảy ra khi = 0 m = 0
Vậy min S = 2 khi m = 0
c) Ta có:
Bài 11: Cho phương trình
x2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0
Giải phương trình với m = 4
Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Xác định giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối và trái dấu nhau.
a) Khi m = 4, giải ra ta được nghiệm PT:
x1 = ; x2 =
b) D’ = (m – 1)2 – (m – 3) =.......= m2 – 3m + 4
= với mọi m
Điều này chứng tỏ PT luôn có hai nghiệm với mọi m
c) Theo hệ thức Viet, ta có:
Hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m là: x1 + x2 - 2 x1.x2 = 2(m – 1) – 2(m – 3) = 4
d) Phương trình có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối và trái dấu nhau khi và chỉ khi:
Bài 12: Cho phương trình:
x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0
a) Giải phương trình khi m = 5
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
d) Chứng minh rằng biểu thức
S = x1(1 – x2) + x2(1 – x1) không phụ thuộc vào m
a) Giải ra ta được x1 = ; x2 =
b) D’ = (m + 1)2 – (m – 4) =.......= m2 + m + 5
= với mọi m
Điều này chứng tỏ PT luôn có hai nghiệm với mọi m
c) phương trình có hai nghiệm trái dấu a.c < 0
m – 4 m < 4
d) Theo hệ thức Viet, ta có:
Khi đó: S = x1(1 – x2) + x2(1 – x1)
= x1 + x2 - 2 x1.x2 = 2m + 2 – 2m + 8 = 10
Điều này chứng tỏ biểu thức
S = x1(1 – x2) + x2(1 – x1) không phụ thuộc vào m
Bài 13: Cho phương trình:
(2m – 1) x2 – 2(m + 4) x + 5m + 2 = 0
a) Giải phương trình khi m = - 1
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm
a) Giải ra ta được x = 1
b) Ta có: D’ = (m + 4)2 – (2m – 1).(5m + 2) =................
= -(9m2 - 9m – 18)
Phương trình có hai nghiệm khi và chỉ khi:
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1: Cho phương trình: (m – 1)x2 – 2mx + m + 1 = 0 với m là tham số:
Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m 1
Xác định giá trị của m để phương trình có tích hai nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng hai nghiệm của phương trình
Tìm một hệ thức giữa hai nghiệm không phụ thuộc m
Tìm m để phương trình có nghiệm x1, x2 thoả mãn hệ thức:
HD: a) ’ = m2 – (m – 1)(m + 1) = 1 > 0.
b) Áp dụng định lý Viét ta có: x1.x2 = = 5 m = Khi đó: x1 + x2 = = 6
c) x1 + x2 = = – 1 + 1 = x1.x2 + 1
Vậy hệ thức cần tìm là: x1.x2 – (x1 + x2) + 1 = 0
d) 2(x12 + x22) + 5x1x2 = 0 2[(x1 + x2)2 – 2x1x2] + 5x1x2 = 0
2(x1 + x2)2 + x1x2 = 0 2. = 0 9m2 = 1 m =
Bài 2: Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 – 4m + 5 = 0
a) Định m để phương trình có nghiệm
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tính x12 + x22 theo m
c) Tìm m sao cho x12 + x22 = 12
HD:a) Ta có ’ = (m + 1) 2 – m2 + 4m – 5 = 6m – 4
Phương trình có nghiệm khi ’ 0 m
b) Aùp dụng hệ thức Viet ta có S = x1 + x2 = 2(m + 1); P = x1. x2 = m2 – 4m + 5
x12 + x22 = (x1 + x2 )2 – 2x1x2 = 12
4(m + 1)2 – 2m2 + 8m – 10 = 12 2m2 + 16m – 6 = 12
m2 + 8m – 9 = 0 m1 = 1; m2 = -9 (loại)
Bài 3: Cho phương trình x2 + mx – m2 + m – 1 = 0
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Xác định dấu của các nghiệm
b) Gọi x1; x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất
HD: a) Vì phương trình có hệ số a = 1 > 0 và c = – m2 + m – 1 = -(m - )2 - < 0
nên ac < 0 với mọi m. Vậy phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu
b) Aùp dụng hệ thức Viet ta có: S = x1 + x2 = -m; P = x1.x2 = – m2 + m – 1
x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 2m2 + 2m2 – 2m + 2= 4m2 – 2m + 2
= (m - )2 + với mọi m.Vậy giá trị nhỏ nhất của x12 + x22 là khi m =
Bài 4 : Cho phương trình: x2 - 2x - m2 - 4 = 0
Chứng tỏ phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2.
Tìm m sao cho phương trính nghiệm x = - 2 và tính nghiệm kia.
Tìm m sao cho : + ) x12 + x22 = 20
+) x1 = -2x2
+) x1 - x2 = 10
Bài 5 : Cho phương trình: x2 - 2(m+1)x + m2 + 2 = 0
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm số .
Với giá trị nào của m thì hai nghiệm số x1 và x2 của phương trình nghiệm đúng hệ thức x1 - x2 = 4
Bài 6 : Cho phương trình : x2 + 3x + 2 - m = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có một nghiệm là 3 .
Giải phương trình (1) khi m = 6 .
Xác định m để hai nghiệm x1 , x2 của phương trình ( 1) thỏa mãn hệ thức:x12 + x22 = 3.
Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu .
Bài 7 : Cho phương trình có ẩn số x ( m là tham số ). x2 - mx + m - 1 = 0
Chứng tỏ phương trình có nghiệm x1;x2 với mọi m. Tính nghiệm kép ( nếu có) của phương trình và giá trị của m tương ứng .
Đặt A = x12 + x22 - 6x1x2
+) Chứng minh A = m2 - 8m + 8.
+) Tìm m sao cho A = 8
+) Tìm gia trị nhỏ nhất của A và giá trị của m tương ứng .
RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- ON VAO 10 HE PHUONG TRINH.doc