Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Ôn tập chương 2

 Bài tập: Điền vào chỗ ( . ) các cụm từ : đường kính, không đi qua tâm, trung điểm của dây ấy, vuông góc với dây ấy, cách đều tâm, gần , lớn để được các định lý.

1, Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là .

2, Trong một đường tròn:

 a, Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua .

 b, Đường kính đi qua trung điểm của một dây.

 thì .

 c, Hai dây bằng nhau thì .

 Hai dây . thì bằng nhau.

 d, Dây nào lớn hơn thì dây đó. tâm hơn.

 Dây nào . tâm hơn thì dây đó . hơn.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học lớp 9 ôn tập chương 2TIếT 33 Bài tập: Chọn và ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B để được khẳng định đúng. Cột A Cột B1, Đường tròn ngoại tiếp một tam giáca, là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. 2, Đường tròn nội tiếp một tam giácb, là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.3, Tâm đối xứng của đường tròn c, là giao điểm các đường trung trực của các cạnh của tam giác.4,Trục đối xứng của đường trònd, chính là tâm của đường tròn.5,Tâm của đường tròn nội tiếp tam giáce, là bất kỳ đường kính nào của đường tròn. 6, Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giácf, là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác.Kết quả1 – b ; 2 – f ; 3 – d ; 4 – e ;5 – a ; 6 – c Bài tập: Điền vào chỗ ( ... ) các cụm từ : đường kính, không đi qua tâm, trung điểm của dây ấy, vuông góc với dây ấy, cách đều tâm, gần , lớn để được các định lý.1, Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là ....................2, Trong một đường tròn: a, Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua .................................... b, Đường kính đi qua trung điểm của một dây.............................. thì ................................ c, Hai dây bằng nhau thì ...................... Hai dây ........................ thì bằng nhau. d, Dây nào lớn hơn thì dây đó......... tâm hơn. Dây nào ...... tâm hơn thì dây đó ..... hơn.đường kínhtrung điểm của dây ấyvuông góc với dây ấykhông đi qua tâmcách đều tâmcách đều tâmgầngầnlớnVị trí tương đối Hình vẽ Tính chất Hệ thức giữa d và R,r Hai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn tiếp xúc ngoài Hai đường tròn không có điểm chung Có hai điểm chung. Đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.Có một điểm chung nằm trên đường nối tâm Không có điểm chung R- r R + r(d: khoảng cách giữa tâm O và O’).Hai đường tròn tiếp xúc trongCó một điểm chung nằm trên đường nối tâm d = R - rd > R - rd = 0 A o’ r o R d B o’ o R d  A o r A R  d o’ o’ o R d r o o’ d  d o o’ Phiếu học tập:Hãy hoàn chỉnh bảng sau để được vị trí tương đối của hai đường tròn. Bài tập: ( Bài 41 trang 128 sgk ) Cho đường tròn tâm O có đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Gọi (I), (K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam giác HBE, HCF. a, Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: (I) và (O),(K) và (O), (I) và (K).b, Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao ?c, Chứng minh đẳng thức AE.AB = AF.ACd, Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K).e, Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất. Hướng chứng minh câu e:Ta chứng minh AH = AD suy ra AH lớn nhất AD lớn nhất AD là đường kính H trùng với O12 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết của chương I, II. - Xem lại bài tập đã chữa và làm bài 42, 43 trang 128 sgk.

File đính kèm:

  • ppton tap chuong 2(3).ppt