1, Cho đường tròn (O) , A, B, C thuộc đường tròn , Ax là tiếp tuyến của đường tròn (Như hình vẽ ) :
Xác định góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .
Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn . So sánh các góc đó
1, Trên hình có :
- Góc AOB là góc ở tâm
_ góc ACB là góc nội tiếp
- Góc BAx là góc giữa một tia tiếp tuyến và dây cung
AOB = sđ AB (cung AB nhỏ )
ACB = sđ AB (cung AB nhỏ )
BAx = sđ AB
=> AOB = 2 ACB = 2 BAx
ACB = BAx
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ Thăm lớp 9AKiểm tra bài cũ 1, Cho đường tròn (O) , A, B, C thuộc đường tròn , Ax là tiếp tuyến của đường tròn (Như hình vẽ ) :Xác định góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn . So sánh các góc đó 2, Phát biểu định lý , hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 1, Trên hình có : - Góc AOB là góc ở tâm _ góc ACB là góc nội tiếp - Góc BAx là góc giữa một tia tiếp tuyến và dây cung AOB = sđ AB (cung AB nhỏ )ACB = sđ AB (cung AB nhỏ )BAx = sđ AB=> AOB = 2 ACB = 2 BAx ACB = BAx2, Số đo của góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn Trong một đường tròn , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 1, Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn ( O) được gọi là góc có đỉnh nằm trong đường tròn Góc BEC chắn cung BnC và cung DmAGóc ở tâm là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nó chắn hai cung bằng nhau AOB chắn hai cung AB và CDGóc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònĐịnh lí : Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn Chứng minh Nối BD . Theo định lí góc nội tiếp BDE = Sđ BnC ; DBE = Sđ AmDMà BDE + DBE = BEC ( góc ngoài của tam giác ) => BEC = 1, Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn GTKLCho đường tròn (O)Góc BEClà góc có đỉnh ở trong đường tròn BEC = Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 1, Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 2, Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Đặc điểm của góc : - Đỉnh nằm ngoài đường tròn - Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn (có 1 điểm chung hoặc hai điểm chung ) Góc BEC có hai cạnh cắt đường tròn , hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AD và BC Góc BEC có một cạnh là tiếp tuyến và cạnh kia là cát tuyến , hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AC và CB Góc BEC có hai cạnh là hai tiếp tuyến tại Avà C hai cung bị chắn là cung nhỏAC và cung lớn AC mĐịnh lí : Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn BEC = BEC =BEC =mNhóm 1+2 chứng minh TH1Nhóm 3+4 chứng minh TH2Hoạt động nhóm TH1 : 2 cạnh của góc là cát tuyếnNối AC . Ta có BAC là góc ngoài của tam giác AEC => BAC = ACD + BEC Có BAC = sđBC và ACD = sđ AD => BEC =BAC - ACD = sđBC - sđAD Hay BEC = ( định lí góc nội tiếp )TH2: 1cạnh của góc là cát tuyến một cạnh là tiếp tuyến Nối AC : BAC = ACE + BEC ( tính chất góc ngoài tamgiác ) => BEC = BAC - ACE có BAC = sđ BC ( Định lí góc nội tiếp ) ACE = sđ AC ( Định lí góc giữa tiếp tuyến và dây cung ) => BEC = TH1TH2TH3 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 1, Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Định lí : Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn 2, Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Định lí : Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn Bài1Nhìn hình vẽ : Đọc các góc được đánh dấu trên hình và tên gọi của nóBài tập2 : cho đường tròn (O)và một điểm A nằm ngoài đường tròn . Từ A vẽ hai cát tuyến ABC và AMN . dây BN cắt dây MC tại K . Chứng minh Â+ BKM = 2. CMNGTKLĐường tròn (O) Cát tuyến ABC ; AMNÂ+ BKM = 2. CMNChứng minh Có Â= BKM= Â+ BKM = = sđCN Mà CMN = sđCN ( ĐL góc nội tiếp ) .=> Â+ BKM = 2. CMN(ĐL góc có đỉnh ở ngoài đường tròn )( ĐL góc có đỉnh ở trong đường tròn )Hướng dẫn về nhà -Về nhà hệ thống các loại góc với đường tròn ; cần nhận biết từng loại góc ,nắm vững và biết áp dụng các định lí về số đo của nó trong đường tròn . - Làm tốt các bài tập 36, 37, 38 /SGK/82- Tiết sau luyện tập - Xem trước các bài tập phần luyện tậpTiết học đến đây là kết thúc - xin chân thành cảm ơn Các thầy cô và các em học sinh!
File đính kèm:
- Goc co dinh o trong hay ngoai duong tron.ppt