-Mục tiêu
1-Kiến thức :
-HS nắm được định nghĩa căn bậc hai của số không âm, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-HS biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số
2-Kỹ năng:
- Hs tìm được căn bậc hai và căn bậc hai số học của các số.
- HS có kỹ năng vận dụng để giải bài tập
3-Thái độ :
- Hs có hứng thú say mê môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
52 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Chương I: Căn bậc hai – căn bậc ba, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo văn chấn
Trường THCS Trần Phú
ẫ&ấ
Giáo án ĐẠI SỐ 9
Họ và tên giáo viên: Đinh Quang Hựng
Tổ: Khoa học tự nhiờn
Năm học: 2011- 2012
Ngày soạn : 12/8/2011
Ngày giảng:15/8/2011
Tuần: 1
Tiết: 1
Chương I: Căn Bậc hai – Căn bậc ba
Đ1. Căn Bậc hai
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
-HS nắm được định nghĩa căn bậc hai của số không âm, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-HS biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số
2-Kỹ năng:
- Hs tìm được căn bậc hai và căn bậc hai số học của các số.
- HS có kỹ năng vận dụng để giải bài tập
3-Thái độ :
- Hs có hứng thú say mê môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : SGK, xem qua bài học.
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
3 - Bài mới
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu chương trình
GV giới thiện chương trình đại số 9 gồm 4 chương
GV giới thiệu chương 1
HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: 1, Căn bậc hai số học
? Hãy nêu đn căn bậc hai đã học ở lớp 7?
? Tại sao số âm không có căn bậc hai?
- Yc hs làm
- Gv :Những giá trị 3; ; 0,5; là căn bậc hai số học của 9; ; 0,25; 2
? Căn bậc hai số học là gì?
- Gv cho hs làm vd1.
- Gv đưa chú ý và cách viết hai chiều để khắc sâu cho hs
- Yc hs thực hiện ?2
Gv: Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm là phép toán khai phương.
? Phép toán khai phương là ngược với phép toán nào?
- Để khai phương một số ta có thể sử dụng máy tính bỏ túi hoặc bảng số.
- Yc hs thực hiện ?3
- Yc hs đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động của Gv
- Căn bậc hai của một số dương a là một số x sao cho x2=a
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là và
-Số 0 có đúng một căn bậc hai là số 0
?1
Căn bậc hai của 9 là 3
Căn bậc hai của là
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5
Căn bậc hai của 2 là
*. Định nghĩa. Sgk.4
*. Vd 1:
Căn bậc hai số học của 25 là
Căn bậc hai số học của 3 là
*. Chú ý:
Với
?2
?3 Căn bậc hai của 64 là 8 và - 8
Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9
Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và - 1,1
Hoạt động 3: 2,So sánh các căn bậc hai số học
? Với a, b 0; nếu a < b thì và có qhệ ntn?
Gv: ta có thể cm điều ngược lại: Với a, b 0; nếu < thì a < b, từ đó ta có định lý
Gv đưa định lý.
- Yc hs đọc vd 2. Sgk
- Gv cho hs hoạt động nhóm trả lời ?4
- Gv cho hs đọc vd3. Sgk
- Yc hs thực hiện ?5
- Hs trả lời.
- Hs nghe.
- Hs ghi định lý
- Hs thực hiện yc
HS các nhóm trả lời ?4
- Hs thực hiện yc
- Hs thực hiện yc
- Cho a, b 0; nếu a < b thì <
*. Định lý
Với a, b 0, ta có:
a < b <
*.Vd 2 :
a) Ta có : 9 > 8
vậy 3 >
b) Ta có: 25 < 26
< vậy 5 <
?4 :
a) 16 > 15 nên
Vậy : 4 >
b) 11 > 9 nên >
Vậy : > 3
?5
a) > 1 >
x > 1
Mà x , nên x > 1
b) < 3 <
x < 9
Mà x nên 0 x < 9
4. Củng cố – Luyện tập
- Yc hs đọc đề bài 3. Sgk. 6
- Gv: x2 = 2 thì x là căn bậc hai của 2.
- Gv hd hs sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện
- Hs đọc đề bài.
- Hs nghe.
- Hs thực hiện theo hd của gv.
*. Bài 3. Sgk. 6
a, x2 = 2 1,414
b, x2 = 3 1,732
c, x2 = 3,5 1,871
d, x2 = 34,12 2,030
5. Hướng dẫn học ở nhà
+ Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của số a 0.
So sánh được với định nghĩa ở lớp 7
+ Vận dụng định lí so sánh các căn bậc hai số học đề là bài tập.
+ BTVN: 2, 3, 4,5 ( SGK - 6 ,7)
+ Ôn tập định lí py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số
Ngày soạn : 14/8/2011
Ngày giảng: 17 /8/2011
Tuần: 1
Tiết: 2
Đ2. Căn thức Bậc hai và hằng đẳng thức
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Hs biết tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của và biết cách chứng minh định lí .
2-Kỹ năng:
- Hs có kỹ năng tìm điều kiện xác địnhcủa biểu thức a không phức tạp
- Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập.
3-Thái độ :
- Hs yêu thích môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : SGK, học thuộc bài cũ, làm hết bài tập, xem qua bài học.
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của số a không âm, viết dạng ký hiệu.
- Phát biểu và viết định lý so sánh các căn bậc hai số học
3 - Bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động1: 1, Căn thức bậc hai
- Gv treo bảng phụ vẽ hình 2
- Yc hs làm ?1
? AB = vì sao ?
- Gv: Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2 còn 25 – x2 gọi là biểy thức lấy căn.
- Yc hs đọc “một cách tổng quát” Sgk.
- Gv nhấn mạnh: chỉ xác định khi a 0.
Vậy xác định hay có nghĩa khi A 0.
- Yc hs đọc vd 1
? Nếu x = 0; x = 3 thì lấy g.trị nào?
? Nếu x = -1 thì sao?
- Yc hs đọc đề ?2.
- Yc hs thực hiện ?2
-Hs qsát hvẽ và thực hiện yc.
- Hs trả lời.
- Hs nghe và ghi
- Hs đọc bài
- Hs nghe.
- Hs thực hiện yc.
- Hs trả lời
- Hs đọc bài.
- hs thực hiện yc
- Ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2 còn 25 – x2 gọi là biểy thức lấy căn
*. Một cách tổng quát. Sgk. 8
*. Vd 1:
là căn thức bậc hai của 3x, được xác định khi 3x 0 x 0
- Nếu x = 0 thì = = 0
- Nếu x = 3 thì = = 3
- Nếu x = -1 thì không xác định vì 3x = -3 < 0.
?2
xác định khi :
5 –2x 0 5 2x x
Vậy với x thì xác định.
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức
- Gv treo bảng phụ và yc hs trả lời ?3
? Có nhận xét gì về quan hệ a và ?
- Gv: Vậy không phải khi nào bình phương của một số rồi khai phương kết quả đó ta cũng dược số ban đầu
- Gv giới thiệu đ.lý, yc hs đọc sgk.
? Để c/m = a thì ta cần c/m điều gì ?
- Gv hd hs chứng minh từng đk
- Gv trở lại ?3 và giải thích cho hs
- Yc hs tự đọc vd2. Sgk.
- Gv hd hs thực hiện vd3
- Gv giới thiệu chú ý
- Gv hd hs thực hiện vd 4 như sgk
- Hs trả lời ?3
- Hs trả lời
- Hs nghe
- Hs đọc bài
- Hs: Ta cần cm :
a 0
a2 = a
- Hs thực hiện theo hd của gv
- Hs nghe và ghi.
- Hs thực hiện yc
- Hs thực hiện theo hd của gv.
- Hs Hs nghe và ghi
- Hs thực hiện theo hd của gv
?3 :
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
- Khi a <0 thì = -a
- Khi a 0 thì = a
*. Định lý
Với a, ta có
Chứng minh
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì :
Ta thấy:
+, Nếu a 0 thì = a nên = a2.
+, Nếu a < 0 thì = -a nên = (-a)2 = a2.
Do đó = a2 với mọi số a và chính là căn bậc hai số học của a2, tức là
- Vd:
; ...
*.Vd2 : Tính
a) = 12 =12
b) = = 7
*. VD 3 :
a)==
b) =
= - (2-)=- 2 (vì 2 <)
*. Chú ý:
nếu A 0
nếu A < 0
*. Vd 4. Rút gọn:
a)= = x-2
(vì x2)
b) = = = - a3
(vì a<0)
4. Củng cố – Luyện tập
? có nghĩa khi nào?
? Khi A 0, A < 0 thì = ?
- Yc hs thảo luận nhóm làm bài 9, mỗi nhóm làm 1 ý.
- Yc các nhóm nêu kq.
- Gv và hs nhận xét chốt lại đáp án.
- Hs làn lượt trả lời
- Hs thảo luận nhóm làm bài.
- Các nhóm nêu kq.
- HS theo dõi
- có nghĩa khi A 0.
Bài 9 ( SGK - 10)
a,
b,
c,
d,
5. Hướng dẫn học ở nhà.
+Nắm vững điều kiện có nghĩa của và hằng đẳng thức
+ BTVN: 8,10,11,12,13 (SGK)
+ Giờ sau Luyện tập
+ Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình .
Ngày soạn : 15/8/2011
Ngày giảng: 18/8/2011
Tuần: 1
Tiết: 3
Luyện tập
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Củng cố cho hs các kiến thức về căn bậc hai số học, điều kiện để căn thức có nghĩa và hằng đẳng thức .
2-Kỹ năng:
- Hs ủửụùc reứn kyừ naờng tỡm taọp xaực ủũnh (ủieàu kieọn coự nghúa) cuỷa
- Vaọn duùng haống ủaỳng thửực ủeồ ruựt goùn bieồu thửực.
- Hs ủửụùc luyeọn taọp veà pheựp khai phửụng ủeồ tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực soỏ, phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ, giaỷi phửụng trỡnh.
3-Thái độ :
- Hs yêu thích môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : SGK, học thuộc bài cũ, làm hết bài tập, xem qua bài học.
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
coự nghúa khi naứo? Chửừa baứi taọp 6 (c).Sgk.10.
baống gỡ? Khi A 0, A<0, chửừa baứi taọp 8 (a,b).Sgk.11.
3 - Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động1: Chữa bài tập
- Gv và hs nhận xét chữa bài phần kiểm tra bài cũ.
- Hs theo dõi
*. Bài 6. Sgk.10
c, có nghĩa khi 4 – a 0
*. Bài 8. Sgk.11
a,
vì 2 = >
b,
vì
Hoạt động2: Luyện tập
Gv hd hs làm bài 10a,
- Yc hs làm bài 11.
? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép ở các phép tính trên?
- Yc 2 hs lên bảng làm ý c, d
- Yc hs suy nghĩ làm bài 13.Sgk
? Trước khi rút gọn ta phải làm gì?
- Yc 2 hs lên bảng làm ý c,d
- Yc hs suy nghĩ làm bài 14.Sgk
- Hs làm bài theo hd của gv
- Hs suy nghĩ.
- Hs: Thực hiện khai phương trước, sau đó là nhân chia rồi đến cộng trừ, làm từ trái sang phải.
- 2 hs lên bảng trình bày
- Hs suy nghĩ
- Hs: Phải khai phương các căn bậc hai.
- 2 hs lên bảng trình bày
- Hs suy nghĩ
*. Bài 10. Sgk.11 Chứng minh
a,
Biến đổi vế trái ta có:
*. Bài 11. Sgk. 11
c)=
d) =
*. Bài 13. Sgk. 11
c)+3a2=
=3a2 + 3a2 = 6a2 (vì 3a20)
d)
*. Bài 14. Sgk. 11
a) x2 – 3 = x2 -
= (x - ).(x + )
c) x2 + 2x +3
= x2 +2x +()2
= ( x + )2
*. Bài 15. Sgk. 11
a) x2 – 5 = 0
Pt cú hai nghiệm là x =
b) x2- 2+ 11= 0
x2 - 2 + ()2 = 0
( x- )2 = 0
x - = 0 x =
Pt cú một nghiệm là x =
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại toàm bộ lí thuyết bài 1, bài 2 và các bài tập đã chữa
- BTVN: 11, 12, 13 ( SGK )
- Đọc trước bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Ngày soạn : 23. 08. 2011
Ngày giảng: 25. 08. 2012
Tuần: 2
Tiết: 4
Đ3. Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phương
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Hs nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
2-Kỹ năng:
- Hs có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
3-Thái độ :
- Hs yêu thích môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : SGK, học thuộc bài cũ, làm hết bài tập, xem qua bài học.
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
Tìm x để biểu thức sau có nghĩa
a) ; b) ; c)
3 - Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động1: 1, Định lí
- Gv yc hs thực hiện ?1
- Yc 1 hs đứng tại chỗ trình bày
- Gv: đây chỉ là trường hợp cụ thể, tổng quát ta phải chứng minh định lý sau. Gv đưa đlý
? Để cm đlý ta phải cm là căn bậc hai số học của a.b, vậy phải cm mấy đk?
- Yc hs đọc phần cm trong sgk và trình bày lại
- Gv: Đối với tích của nhiều số không âm ta cũng áp dụng được định lí này chú ý
- Hs thực hiện yc
- Hs trình bày miệng
- Hs nghe và ghi định lý
- Hs: phải cm hai đk:
0 và = a.b
- Hs thực hiện yc
- hs nghe và đọc chú ý
?1
:Ta có : =
.= 4.5 =20
Vậy : = .
*.Định lí :
Với hai số a và b không âm ta có:
Chứng minh
Vì a,b nên căn xác định . Ta có :
2=
Vậy là căn bậc hai số học của a và b tức là
*. Chú ý
Với a, b, c 0, ta có:
Hoạt động2: áp dụng
- Gv giới thiệu qtắc, yc hs đọc sgk
- Yc hs biểu diễn qtắc dưới dạng công thức
- Gv hd hs thực hiện vd1: Trước tiên hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kq với nhau.
- Gv cho hs hoạt động nhóm thực hiện ?2: 2 nhóm làm ý a, 2 nhóm làm ý b,
- Yc đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Gv giới thiệu qtắc, yc hs đọc sgk
- Yc hs biểu diễn qtắc dưới dạng công thức
- Gv hd hs thực hiện vd 2: Hãy nhân các số dưới dấu căn rồi thực hiện khai phương kq đó.
- Gv: Khi nhân các só dưới dấu căn với nhau ta cần biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng tích các bình phương rồi khai phương.
- Yc hs làm ?3
- Yc 2 hs lên bảng chữa
- Gv giới thiệu chú ý: Định lí trên áp dụng cho hai số dương nhưng cũng áp dụng cho hai biểu thức A và B không âm
- Gv hướng dẫn hs làm vd3
- Yc hs thảo luận bàn làm ?4.
- Yc hs đứng tại chỗ trả lời miệng.
- Hs nghe và đọc sgk.
- Hs viết công thức.
- Hs thực hiện theo hd
- Hs thảo luận nhóm thực hiện yc
- 2 hs lên bảng trình bày.
- Hs nghe và đọc sgk.
- Hs viết công thức
- Hs thực hiện theo hd của gv.
- Hs nghe.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng trình bày
- Hs nghe và ghi
- Hs thực hiện theo hd của gv
- Hs thực hiện yc
- Hs trả lời miệng
2, áp dụng
a) Quy tắc khai phương một tích
*. Quy tắc. Sgk. 13
Với a 0, b 0, ta có:
Ví dụ 1. Tính
?2 :
a)
=
= 0,4.0,8.15 = 4,8
b)=
=
= 5.10.6 = 300
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai
*. Quy tắc. Sgk. 13
Với a 0, b 0, ta có:
Ví dụ 2. Tính:
a) .
b) =
=
=
?3
a) =
= = 15
b) =
=
= = 2.6.7 = 84
*Chú ý :
- Với A, B không âm:
- Với A không âm:
*VD 3:
a) =
=
= 9a = 9a (vì a)
b) =
= 3. a .b2 =3. a b2
?4
a) =
= =
= 6a2
b) =
=
4. Củng cố – Luyện tập
? Hãy nhắc lại các nội dung đã học trong bài.
- Yc hs làm bài 19 (b, d). Sgk.
- Yc 2 hs lên bảng trình bày
- Gv và hs nhận xét, chốt lại kq đúng.
- Hs trả lời
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng trình bày.
- Hs theo dõi
*. Bài 19. Sgk. 15
b)
=
= = a2(a –3) vì
d)
=
=
= = a2 vì a > b.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc định lí, hai quy tắc.
- Làm bài tập 18, 19 (a, c), 20, 21, 22, 23 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Ngày soạn : . 08. 2011
Ngày giảng: . 08. 2011
Tuần: 2
Tiết: 5
Luyện tập
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Củng cố cho HS kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
2-Kỹ năng:
- Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức.
-Rèn tư duy so sánh ở hs
3-Thái độ :
- Hs yêu thích môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : SGK, học thuộc bài cũ, làm hết bài tập, xem qua bài học.
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Chữa bài tập 20(d) SGK.
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai ?
Chữa bài tập 21 SGK.
3 - Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động1: Chữa bài tập
- Gv và hs nhận xét chữa bài phần ktra bài cũ
- Hs theo dõi
*. Bài 20. Sgk. 15
d) (3-a)2 -
= (3-a)2 -
= (3-a)2 -
= (3-a)2 -
= (3-a)2 – 6 (1)
*Nếu a thì :
(1) =9–6a + a2 – 6a = 9 – 12a +a2
*Nếu a < 0 thì :
(1) = 9 – 6a + a2 + 6a = 9 + a2
*. Bài 21. Sgk. 15
Có
= = 12 . 10 = 120
Chọn B. 120
Hoạt động 2: Luyện tập
- Yc hs đọc đề bài 22. Sgk
? Có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn?
? Hãy biến đổi biểu thức dưới dấu căn rồi tính.
- Yc 2 hs lên bảng đồng thời tính.
- Yc hs làm bài 24. Sgk
- Gv hướng dẫn :
+ Hãy rút gọn BT?
+ Sau đó hãy tính giá trị tại
x = -
- Yc hs suy nghĩ làm bài 23b,
- Gv gợi ý :
? Thế nào 2 số nghịch đảo của nhau?
? Ta phải chứng minh điều gì?
- Yc 1 hs lên bảng trình bày
- Yc hs đọc đề bài 26. Sgk
- Yc 1 hs lên bảng làm ý a,
- Gv hd hs làm ý b,
- Yc hs làm bài 25. Sgk
- gv gợi ý: Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x?
? Ngoài ra còn 1 cách tính khác?
- Hs đọc sgk
- Hs: Các biểu thức dưới dấu căn là hđt hiệu hai bphương.
- Hs làm theo hd của gv.
- Hs suy nghĩ làm bài theo hd của gv
- Hs suy nghĩ làm bài
- Hs: Khi tích của 2 số đó bằng 1
- Hs trả lời
- 1 hs lên bảng làm
- Hs đọc đề bài
- 1 hs lên bảng trình bày.
- Hs cm theo hd của gv
- Hs suy nghĩ làm bài.
- Hs làm bài theo hd của gv
- Hs trả lời
*.) Dạng 1: Tính giá trị của căn thức.
*. Bài 22. Sgk. 15
a)
b, =
= = 5. 3 = 15
*. Bài 24. Sgk. 15
a.Vì (1 + 3x)2 với mọi x
Thay x =- vào biểu thức, ta đc
*)Dạng 2: Chứng minh
*. Bài 23. Sgk. 15
b, Xét tích sau:
Vậy 2 số là nghịch đảo của nhau
*. Bài 26. Sgk. 16
a) và
ta có : =
= 5 + 3 = 8 =
Hay
b) *
ta có : 2ab > 0
Hay
*. Dạng 3: Tìm x?
*. Bài 25. Sgk
a,
- Cách khác:
5. Hướng dẫn học ở nhà
+ Xem lại các bài tập đã chữa và học thuộc các định lí về căn bậc hai.
+ Bài tập về nhà : các phần bài tập còn lại.
+ Đọc trước bài mới
Ngày soạn : 27. 08. 2011
Ngày giảng: 29. 08. 2011
Tuần: 2
Tiết: 6
Đ4. Liên Hệ Giữa Phép chia Và Phép Khai Phương
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Hs nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2-Kỹ năng:
- Hs có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
3-Thái độ :
- Hs yêu thích môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : SGK, học thuộc bài cũ, làm hết bài tập, xem qua bài học.
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
+ Nêu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? Viết dạng tổng quát
3 - Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động1: 1, Định lí
- Yc hs thực hiện ?1
+, Dãy 1:
+, Dãy 2:
- Gv đây mới chỉ là 1 trường hợp cụ thể . Tổng quát ta có đlý
- Gv đưa nội dung định lí và yêu cầu đọc
- Gv yc hs chứng minh định lí tương tự như chứng minh định lí khai phương 1 tích
- Gv chốt lại phần cm
Hãy so sánh điều kiện của 2 định lí trên và giải thích
- 2 dãy hs thực hiện
- Hs nghe.
- Hs đọc định lý
- Hs cm theo yc
- Hs theo dõi
HS: cùng có a 0
Khác nhau:
Đlí thứ nhất: b 0
Đlí thứ hai: b > 0
?1.
*Định lí :
Với a , b> 0 ta có :
Chứng minh
Vì a, b> 0 nên xác định
Ta có :
Vậy :là căn bậc hai số học của
Hoạt động1: 2, áp dụng
- Từ đlý trên ta có 2 quy tắc :
+ Qtắc khai phương 1 thương
+ Qtắc chia các căn bậc hai
- Gv giới thiệu quy tắc khai phương 1 thương, yc hs đọc sgk
? Hãy biểu diễn quy tắc dưới dạng biểu thức?
- Yc hs áp dụng quy tắc thực hiện vd1.
- Yc 2 hs trả lời.
- Yc hs thảo luận theo bàn làm ?2
- Yc 2 hs lên bảng trình bày.
- Yc 2 hs phát biểu lại quy tắc.
- Gv: Qtắc khai phương 1 thương là áp dụng đlý theo chiều từ trái sang phải. ngược lại ta có qtắc chia các căn bậc hai
- Yc hs đọc quy tắc.
- Gv yc hs đọc và nghiên cứu vd2
- Gv yc hs làm ?3
- Yc 2 hs lên bảng trình bày
- Gv và hs nhận xét chốt lại đáp án đúng.
- Gv giới thiệu chú ý.
- Gv: Khi áp dụng qtắc khai phương một thương và q tắc chia các căn bậc hai cần chú ý đến đk số bị chia không âm còn số chia phải dương.
- Gv hd hs thực hiện vd 3 như sgk.
- Gv yc hs thảo luận nhóm làm ?4
- Yc đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Gv và hs nhận xét chốt lại đáp án đúng.
- Hs nghe.
- Hs nghe và đọc quy tắc sgk.
- Hs trả lời
- Hs thực hiện vd 1
- Hs trả lời.
- Hs thảo luận nhóm thực hiện yc.
- 2 hs lên bảng trình bày
- Hs phát biểu lại quy tắc
- Hs nghe
- Hs đọc qtắc.
- Hs thực hiện yc
- Hs làm ?3.
- 2 hs lên bảng trình bày
- Hs theo dõi.
- Hs nghe và ghi.
- Hs nghe.
- Hs thực hiện theo hd của gv
- Hs thảo luận nhóm thực hiện yc.
- 2 hs lên bảng trình bày.
- Hs theo dõi
a) Quy tắc khai phương một thương
*. Quy tắc. Sgk. 17
Với a, b> 0 ta có:
* Ví dụ 1:
a,
b,
?2
a) =
b,
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai
*. Qtắc. Sgk. 17
Với a, b> 0 ta có:
*. Vd 2. Sgk.
?3
a,
b,
*. Chú ý :
Với biểu thức A không âm, B dương, ta có:
*. Vd3
a)
b)(a>0)
?4
a,
b)
4. Củng cố – Luyện tập
? Yc hs nhắc lại đlý và 2 qtắc đã học trong bài
- Y c hs làm bài 28. Sgk
- Yc 2 hs lên bảng trình bày ý b, d
- Hs trả lời
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng trình bày.
*. Bài 28. Sgk. 18
b,
d,
5. Hướng dẫn học ở nhà
+ Học thuộc nội dung định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
+ Bài tập về nhà : 28 a,c ; 29 , 30 ( SGK)
+ Giờ sau luyện tập
Ngày soạn : 26. 08. 2011
Ngày giảng: 29. 08. 2011
Tuần: 3
Tiết: 7
Luyện tập
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Củng cố cho HS kỹ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
2-Kỹ năng:
- Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, giải phương trình
3-Thái độ :
- Hs yêu thích môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : SGK, học thuộc bài cũ, làm hết bài tập, xem qua bài học.
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu định lí về quan hệ giữa phép chia và phép khai phương ?
Viết dạng tổng quát
+ Phát biểu 2 quy tắc khai phương 1 thương và chia hai căn bậc hai ?
3 - Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động1: Chữa bài tập
- Gv yc 3 hs lên bảng chữa bài tập :
+ Hs 1: bài 29c,
+ Hs 2: bài 30a,
+ Hs 3: bài 30d,
- Gv và hs nhận xét chốt lại đáp án
- 3 hs lên bảng chữa bài
- Hs theo dõi
*. Bài 29. Sgk. 19
c,
*. Bài 30. Sgk. 19
a,
d, 0,2x3y3=0,2x3y3
=
Hoạt động2: Luyện tập
- Yc hs suy nghĩ làm bài 32. Sgk
- ? Hãy nêu cách làm ý a,?
? Có nhận xét gì về biểu thức lấy căn ở ý d,?
- Yc hs suy nghĩ làm bài 33. Sgk.
? Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa các số 12; 27; và 3
- Yc hs áp dụng các qtắc đã học để biến đổi pt ở ý b,
? Với pt ở ý d, ta làm ntn?
- Yc 1 hs lên bảng trình bày
- Yc hs suy nghĩ làm bài 35.sgk
- Gv gợi ý: áp dụng hđt để biến đổi pt.
- Yc hs thảo luận nhóm làm bài 34. Sgk
Nửa lớp làm ý a,
Nửa lớp làm ý c,
- Yc đại diện các nhóm nêu kq.
- Gv và hs nhận xét chốt lại kq đúng.
- Hs suy nghĩ làm bài.
- Hs: chuyển hỗn số về phân số rồi tính.
- Hs: Là hđt thức hiệu hai bình phương.
- Hs suy nghĩ làm bài.
- Hs: 12 = 3. 4
27 = 3. 9
- Hs làm bài theo hd của gv.
- Hs: Ta tìm x2 sau đó tìm x
- Hs suy nghĩ làm bài.
- Hs làm bài theo hd của gv.
- Hs thảo luận nhóm thực hiện yc
- Hs nêu kq
- Hs theo dõi
*. Dạng 1: Tính
*. Bài 32. Sgk. 19
a)=
d,
*. Dạng 2: Giải phương trình
*. Bài 33. Sgk. 19
b,
d)
x =
*. Bài 35. Sgk. 20
a,
Vậy x1 = 12; x2 = -6
*. Dạng 3: Rút gọn biểu thức
*. Bài 34. Sgk. 19
a, với a < 0, b
=
c,
5. Hướng dẫn học ở nhà
+ Xem lại cá bài tập đã chữa và các định lí , quy tắc về sự liên hệ với phép khai phương
+ BTVN: Các phần bài tập còn lại trong sgk
+ Đọc trước bài mới
Ngày soạn : 08. 09. 2011
Ngày giảng: 10. 09. 2011
Tuần : 4
Tiết: 8
Đ5. bảng căn bậc hai
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Hs hiểu được cấu tạo và cách tra bảng căn bậc hai trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân” của Brađixơ.
2-Kỹ năng:
- Hs có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
3-Thái độ :
- Hs yêu thích môn học
- Hs cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : SGK, học thuộc bài cũ, làm hết bài tập, xem qua bài học.
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
+ Tìm x biết :
3 - Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động1: 1, Giới thiệu bảng
- GV : Để tìm căn bậc hai của một số dương, người ta có thể sử dụng bảng tính sẵn căn bậc các hai trong cuốn “ Bảng số với 4 chữ số thập phân” của Brađixơ. Bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số nào
- Yc hs mở bảng IV để biết cấu tạo bảng căn bậc hai
? Hãy nêu cấu tạo của bảng?
- Gv giới thiệu bảng như sgk rồi nhấn mạnh Ta quy ước gọi tên các hàng (cột) theo số được ghi ở hàng đầu tiên của mỗi trang
+ Căn bậc hai của các số được viết bởi không quá 3 chữ số từ 1,00 đến 999
+ Chín cột hiệu chính để hiệu chính chữ số cuối cùng của căn bậc hai của các số được viết bởi 4 chữ số từ 1,000 đến 99,99
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs mở bảng IV để xem cấu tạo của bảng căn bậc hai.
- Hs trả lời
- Hs nghe.
*Cấu tạo của bảng :
Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột ngoài ra còn có 9 cột hiệu chính
Hoạt động2: 2, Cách dùng bảng
- Gv dùng êke hd hs tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 nằm trên 2 cạnh góc vuông.
? Giao của hàng 1,6 và cột 8 là số nào?
- Gv: Vậy
- Yc hs tìm và
- Gv hd hs thực hiện vd2
? Tìm giao của hàng 39 và cột 1
? Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính là số nào?
- Gv: Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối cùng ở số 6,253 như sau:
6,253 +0,006 = 6,259
Vậy
- Yc hs hoạt động nhóm thực hiện ?1
- Gv : Bảng tính sẵn căn bậc hai của Bra đi xơ chỉ cho phép tính trực tiếp căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 nhưng dựa vào tính chất của bảng ta vẫn tìm được những số nằm ngoài các số đó
- Gv hd hs thực hiện vd3: Để tìm nta đã phân tích 1680 = 16,8 . 100 vì trong tích này ta chỉ cần tra bảng còn
- Yc hs làm ?2
- Yc 2 hs lên bảng trình bày
- Gv hd hs thực hiện vd4: Để tìm nta đã phân tích 0,00168 = 16,8 : 10000 vì trong tích này ta chỉ cần tra bảng còn
- Gv giới thiệu chú ý, yc hs đọc sgk
- Yc hs thực hiện ?3
? Làm tn để tìm giá trị gần đúng của x?
? Vậy nghiệm của pt
x2 = 0,3892 là bao nhiêu?
- Hs mở bảng căn bậc hai và thực hiện theo hd của gv
- Hs: Là số 1,296
- Hs nghe và ghi
- Hs thực hiện theo mẫu
- Hs thực hiện theo hd
- Hs: Là 6,253
- Hs: Là số 6
- Hs thực hiện theo gv.
- Các nhóm hoạt động làm ?1
- Hs nghe
- Hs thực hiện theo hd của gv.
- Hs làm ?2.
- 2 hs lên bảng làm, hs ở lớp làm
File đính kèm:
- Đại số 9 - C I - Mai.doc