Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Buổi 19: Luyện tập: Giải hệ phương trình

I. Mục tiêu cần đạt.

 - Củng cố cho học sinh về các phương pháp giải hệ phương trình: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.

 - Rèn kĩ năng giải hệ phương trình cho học sinh, rèn tính cẩn thận và tính kinh hoạt trong giải toán cho học sinh.

II. Chuẩn bị.

 G: Hệ thống các phương pháp giải, bài tập.

 H: Ôn tập các phương pháp giải hệ phương trình

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Buổi 19: Luyện tập: Giải hệ phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần - Buổi 19 Luyện tập: Giải hệ phương trình. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố cho học sinh về các phương pháp giải hệ phương trình: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. - Rèn kĩ năng giải hệ phương trình cho học sinh, rèn tính cẩn thận và tính kinh hoạt trong giải toán cho học sinh. II. Chuẩn bị. G: Hệ thống các phương pháp giải, bài tập. H: Ôn tập các phương pháp giải hệ phương trình III. Hoạt động của thầy và trò. T Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 1, ổn định tổ chức 9A : sĩ số : 37 vắng : lí do : 2. Kiểm tra (Xen trong giờ) 3. Bài mới G: Treo bảng phụ, yêu cầu hs đọc và làm bài tập trắc nghiệm. Điền dẫu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau. K.định Đ S Hptvô ng Hptvô nghiệm Hpt không có ngh dn Hptcó ng dn nếu Bài 2: Điền dẫu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau. K.định Đ S Hptcó nghiệm là (-2; ) Hptcó nghiệm là (2; 2) Hpt có nghiệm là (-1; 3) Hptcó nghiệm là (2; -3) G: Ghi đầu bài lên bảng G: Gọi hs lên bảng thức hiện, sau đó cho hs dưới lớp nêu nhận xét, bổ sung. G: Ghi đầu bài lên bảng ? Nêu hướng chung để giải các hệ phương trình này. G: Gọi các hs lên bảng trình bày G: Gọi hs nhận xét, bổ sung. G: (Chốt) Khi gặp những hệ không phải là hệ hai pt bậc nhất hai ẩn cần biến đổi để đưa về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải tiếp. ? Bài tập này thuộc dạng nào. Nêu cách giải G: Gọi các hs lên bảng thực hiện G: Gọi hs lên nêu nhận xét, sửa sai. ? Nêu cách giải bài tập này G: Gọi các hs lên bảng thực hiện G: Cho hs nhận xét, sửa sai 4. Củng cố G: Nêu các dạng toán đã làm và phương pháp giải 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các dạng toán đã làm - BTVN: Các bài tập trong sách bài tập. H: Đọc đầu bài, suy nghĩ tìm lời giải H: lên bảng thực hiện. H: Ghi đầu bài H: Nêu hướng làm. H: Lên bảng H: Nêu cách giải H: Lên bảng thực hiện H: Nêu cách giải H: Lên bảng thực hiện 1. Bài 1:Điền dẫu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau. Sai Sai Sai Sai3 2. Bài 2: Điền dẫu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau. Sai Sai Đúng Đúng 2. Bài 3: Giải các hệ phương trình sau. a. b. c. d. 3. Bài 3: Giải các hệ phương trình sau. a. b. c. d. 4. Bài 4. Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau: a, A(-3; 3) và B(-1; 2) b, A(-3; -5) và B(3; 1) c, A(4; -1) và B(-4; 1) d, A(-; ) và B(0; ) 5. Bài 5 Với giá trị nào của a và b thì: a. Hpt nhận x =1; y = 3 làm nghiệm b. Hpt nhận x=2 y = 1 làm nghiệm c. có nghiệm (x; y) = (1; -5) d. Hpt có nghiệm (x; y) = (3; -1) Ngày tháng năm 2008 Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docPhu dao B19.doc
Giáo án liên quan