Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Thực hành ngoài trời
Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn mà người ta có thể tính được độ cao của tháp và khoảng cách giữa 2 điểm mà ta không thể đo trực tiếp
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾNBài 5:Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọnThực hành ngoài trờiNhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn mà người ta có thể tính được độ cao của tháp và khoảng cách giữa 2 điểm mà ta không thể đo trực tiếpMỤC LỤCXác định khoảng cách giữa hai điểm:Nhiệm vụChuẩn bị dụng cụHướng dẫn thực hiệnTrước khi bước vào bài thực hành chúng ta hãy cùng ôn lại các tỉ số lượng giác nhé!!!!!!ÔN TẬPXác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành đo đạc tại một bờ sông1. NHIỆM VỤ2. CHUẨN BỊNhững dụng cụ cần thiết: Bảng lượng giác Máy tính bỏ túi Giác kế Thước dây Giấy, bútThước cuộnBảng lượng giácMáy tính bỏ túiGiấy, bútGiác kếABLấy điểm B phía bênkia sông,lấy một điểmA phía bên này sông3. TIẾN HÀNHAB3. TIẾN HÀNHCDùng giác kế đogóc 90o tạo mộttam giác vuôngAB3. TIẾN HÀNHCTiếp tục dùng giác kế vàoC rồi đo góc ααAB3. TIẾN HÀNHCαDùng thước cuộn đo Khoảng cách A-->CAB4.TỔNG KẾTCαLấy 1 điểm B nằm ở bên kia sông và điểm A nằm ở bên này sôngDùng giác kế đo góc 90o tạo 1 tam giác vuông.Tiếp tục đặt giác kế vào C rồi đo góc α = 65oĐo khoảng cách AC = 20mTa có: AB=AC.tangCAB4.TỔNG KẾTC20m80oTa có: AB=AC.tangC AB= 20.tang 65o = 43m43mXIN CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
File đính kèm:
- Ung dung thuc te cac ti so luong giac cua goc nhonThuc hanh ngoai troi.ppt