I. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:
Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn(O)
Được gọi là góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn
Hai cung bị chắn của góc BEC là BC và AD
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 5 : Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em học sinh lớp 9A4Chào các emHọc sinh lớp 9A4 . Góc với đường tròn.Hãy quan sát các hình vẽ sau.xOABABMOBMOBAMOBAMOBài 5 : GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN.GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN.ADBOCEADBOCEI. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn(O) Hai cung bị chắn của góc BEC là BC và ADĐược gọi là góc có đỉnh nằm ở bên trong đường trònADBOCEĐịnh lí:Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.Chứng minh:OEDBCANối DB, ta thấy:BDÂC = sđ BC và DBÂA = sđ ADLại có: BÊC là góc ngoài của ∆BDENên BÊC = BDÂC + DBÂA BÊC = sđ BC + sđ ADBÊC = II. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:Các góc trên có đặc điểm chung là :CCOCOABDEABOEAB- Đỉnh nằm ngoài đường tròn,- Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn.Mỗi góc đó được gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Định lí:Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.Chứng minh:Nối AC, ta thấy: ECOBADBÂC = sđ BC và ACÂD = sđ ADLại có: BÂC là góc ngoài của ∆AEC. Nên BÂC = AÊC + ACÂE Suy ra AÊC = BÂC - ACÂE AÊC = sđ BC - sđ AD Hay BÊC = Luyện tập: Bài 36: Cho (o) và hai dây AB,AC. Gọi M,N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB và Cung AC. Đường thẳng MN cắt dây AB ở E và cắt dây AC tại H. CMR: ∆AEH cân.Theo đề bài ta có: AM = MB ; NC = AN AMNOCBEHVì AHÂM và AÊN là các góc có đỉnh ở trong đường tròn Nên ta có:AHÂM = Và AÊN = Do đó: AHÂM = AÊN.Vậy ∆AEH cân tại ADặn dò:Học bài theo sách giáo khoa.Làm các bài tập: 37;38 trang 82 sách giáo khoa . 1Tiết thể nghiệm chuyên đềỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MÔN TOÁNChào các em học sinh lớp 9A4Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúc Luyện tập: Bài 37: Cho (o) và hai dây AB,AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M . Gọi S là giao điểm của AM và BC. CMR: ASÂC = MCÂA.Ta có: AB = AC ( vì AB = AC ) AMSOCBNên ta có:AHÂM = Và AÊN = Do đó: AHÂM = AÊN.Vậy ∆AEH cân tại ANên AB – MC = AC - MC
File đính kèm:
- Goc co dinh ben trong va ben ngoai duong tron.ppt