Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

. MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Biết cách tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp

- Biết cách chứng minh định lý và vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức .

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết thứ :02 Ngày dạy:. Tên bài giảng : Đ2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết cách tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp Biết cách chứng minh định lý và vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức . B. Chuẩn bị : GV chuẩn bị bảng phụ có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong bài kiểm tra. HS : vẽ các hình và bảng có trong bàI học . C. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm a . Muốn chứng minh ta phải chứng minh những điều gì ? Giải bài tập : ( bảng phụ ) .Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau : Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 . d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 . e) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 Câu hỏi 2 : Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học . Giải bài tập : ( bảng phụ ) . So sánh 1 và rồi so sánh 2 và +1 So sánh 2 và rồi so sánh 1 và -1 Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động của học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Xây dựng khái niệm căn thức bậc hai + GV cho HS làm ?1 *Qua bài tập trên GV giới thiệu Căn thức bậc hai. được gọi là căn thức bậc hai của 25-x2, còn 25-x2 là biểu thức lấy căn . Tổng quát: + HS nêu nhận xét tổng quát? Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. Hoạt động 4 : xác định khi nào? + GV giới thiệu: xác định khi nào? Nêu ví dụ 1 SGK, có phân tích theo giới thiệu ở trên? + HS: làm bàI tập ?2 GV: Với giá trị nào của x thì xác định? HS: xác định Khi 5-2x suy ra x xác định( hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm Hoạt động 5 :Hằng đẳng thức GV cho HS làm bài tập ?3 a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 ? Với số a hãy so sánh với 0 , với a . ? Với a<0 hãy só sánh với 0 , với a . ? Biểu thức = cho biết mối quan hệ nào giữa và . + Cho HS quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a + GV giới thiệu định lý và hướng dẫn chứng minh +GV hỏi thêm: Khi nào xảy ra trường hợp ”Bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu” ? +GV trình bày ví dụ 2 và nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai ( nhờ biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai) +HS làm theo nhóm bài tập 7, đại diện nhóm lên trình bày kết quả trên bảng cả lớp nhận xét +GV trình bày câu a ví dụ 3 và hướng dẫn HS làm câu b Ví dụ 3 + HS làm theo nhóm bài tập 8 câu a và b, đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình. +GV giới thiệu câu a) Ví dụ 4 và yêu cầu HS làm câu b Định lý: Với mọi số a, ta có = c/m a suy ra /a/ = a suy ra (/a/)2 = a2 Nếu a < 0 suy ra /a/ = - a (/a/)2=(-a)2=a2 Vậy (/a/)2 = a2 mọi a Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có có nghĩa là: nếu A nếu A<0 Hoạt động 6 : củng cố Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh Yêu cầu cấc nhóm thảo luận và trả lời Đại diện các nhóm lên bảng . GV: gọi HS lên bảng làm BT6 SGK GV: gọi HS lên bảng làm BT7,8 SGK HS làm theo nhóm các bài tập 6 , 8c, 8d SGK/10 BT 6 : có nghĩa khi a/3. có nghĩa khi a Ê 0 . có nghĩa khi a Ê 4. a ³ . Bài 7:(trang 10 SGK) Tính a. b . c. BT 8: 2 -. - 3. Hoạt động 7 : dặn dò + Chuẩn bị bài tập cho tiết sau luyện tập từ bài 11-15 SGK và làm bài tập 9, 10 SGK

File đính kèm:

  • doc1.doc