+ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
+ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau:
b) y là hàm số của x được cho bằng công thức:
y = 2x y = 2x + 3 y =
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TÂN TRỤTRƯỜNG THCS LÊ ĐẠI ĐƯỜNGCHÀO MỪNG THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:HÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ+ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.+ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức,VD:a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau:1246y4321xb) y là hàm số của x được cho bằng công thức:y = 2x y = 2x + 3 y = HÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:*Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) được xác định.VD: + Hàm số y = 2x ; y = 2x + 3 biến x có thể lấy các giá trị tùy ý. + Hàm số y = biến x chỉ lấy những giá trị khác 0. * Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x); Khi đó, thay cho câu “khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y bằng 9” ta viết f(3) = 9 .* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng.HÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:?1Cho hàm số y = f(x) = : x + 5.Tính:f(0) ; f(1) ; f(2) ; f(-2) ; f(-10)f(0) = f(1) = f(2) = f(-2) = f(-10) = 55,5 6 4 0HÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ:12345678y123x45678-1-10CBADFG?2a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:A( ; 6) , B( ; 4) , C(1; 2)D(2; 1) , E(3, ) , F(4; ) HÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.?22. ĐỒ THỊ HÀM SỐ:Cho x = 0 y = 0 O(0; 0) Cho x = 1 y = 2 A(1; 2) x10y2y=2xAHÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ:* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).HÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ:3. HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN:?3y = -2x + 1y = 2x + 11,510,50-0,5-1-1,5-2-2,5xTính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:-4-3-2-1012346543210-1-2HÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ:3. HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN:a) Xét hàm số y = 2x + 1Ta thấy hàm số y = 2x + 1 xác định với mọi x RKhi cho biến x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng lên. Ta nói rằng hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.b) Xét hàm số y = -2x + 1Ta thấy hàm số y = -2x + 1 xác định với mọi x RKhi cho biến x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 lại giảm đi. Ta nói rằng hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R.HÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ:3. HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN:TỔNG QUÁTa) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến).a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến).Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x RHÀM SỐ BẬC NHẤTChương II:Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ:2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ:3. HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN:Nói cách khác, với x1 , x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.4,2543,753,53,2532,752,52,2521,75b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?Bài 2: Cho hàm số y = x + 3a) Hãy tính các giá trị tương ứng của y theo giá của x rồi điền vào bảng sau:y = x + 3 2,521,510,50-0,5-1-1,5-2-2,5x12-Khi x nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+ Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.+Làm bài tập 1, 3 (SGK trang 44 - 45)+ Xem trước bài 4 (SGK trang 45).
File đính kèm:
- Bai 1 Nhac lai va bo sung khai niem ham so.ppt