Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 30 - Tiết 145: Rô – Bin – Xơn ngoài đảo hoang

Kiến thức:Hiểu và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô –bin –xơnmột mình trên đảo hoang ,bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật ; nghệ thuật vẽ chândung nhân vật đặc sắc của tác giả

2/ Kĩ năng: Cũng cố và nâng cao kỹ năng tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự

3/ Giáo dục tư tưởng:Giáo dục tinh thần vượt khó ,vượt khổ

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 30 - Tiết 145: Rô – Bin – Xơn ngoài đảo hoang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS..ND. Tuần :30 Tiết 145 RÔ –BIN –XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Hiểu và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô –bin –xơnmột mình trên đảo hoang ,bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật ; nghệ thuật vẽ chândung nhân vật đặc sắc của tác giả 2/ Kĩ năng: Cũng cố và nâng cao kỹ năng tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự 3/ Giáo dục tư tưởng:Giáo dục tinh thần vượt khó ,vượt khổ B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài , tranh chân dung tác giả ,tranh minh hoạ Rô-bin –xơn và tiểu thuýêt Rô-bin xơn cru-xô 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra: Vì sao tác giả Lê Minh Khuê đặt tên cho tác phẩm của mình là NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI ,nhan đề đó gợi cho em cảm nhận gì ?Hãy khái quát những nét phẩm chất chung cùng những nét riêng của Phương Định , Nho, Thao 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG ? Hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm H; Nêu theo SGK GV hướng dẫn đọc giọng trầm tĩnh vui vui ,pha chút hóm hỉnh ,tự diễu cợt Giải thích các từ khó ? Tìm hiểu bố cục của văn bản H: Bố cục chia làm ba đoạn : + Từ đầu đến như dưới đây : cảm giác chung khi tự ngắm bộ dạng chính mình + Tiếp theo đến bên khẩu súng của tôi : Trang phục và trang bị của Rô –bin –xơn + Phần còn lại : Diện mạo của Rô –bin –xơn ? Nhân vật đã tự cảm nhận về chân dung bản thân mình như thế nào H:Anh hình dung mình đang đi dạo trên quê hương đất nước Anh và gặp đồng bào của mình Thái độ hoảng sợ hoặc cười sằng sặc chứng tỏ hình dáng ,bộ dạng của anh rất kỳ lạ . Nhìn anh người ta ngạc nhiện đến mức sợ hãi ,sau khi hiểu ra thì thú vị ? Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì ? Cảm nhận này chứng tỏ cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang mà anh đã trãi qua hơn mười năm đã buộc anh vận và trang bị như vậy để tồn tại ?Chú ý đoạn văn thứ hai và nhận xét về trang phục của Rô –bin –xơn H:Tác giả tả rất kỹ từ trên xuống dưới : mũ ,áo ,quần ,giày ủng . Từng bộ phận cũng tả rất tỉ mỉ từ hình dáng ,chất liệu ,công dụng ?Nét đặc sắc trong trang phục của Rô –bin –xơn là gì H: tất cả đều do nhân vật tự chế tạo bằng da dê ?Em có nhận xét gì về giọng điệu ở đây H; Giọng văn vẫn kỹ càng và dí dỏm ?Trang bị của Rô –bin –xơn có gì kỳ quái ? Tại sao lại như vậy H: Trang bị lĩnh kỉnh cồng kềnh ,tương xứng với trang phục : Thắt lưng rộng bản bằng da dê có dây buộc thay khoá ,rìu con ,cưa nhỏ ,túi đạn ,túi thuốc súng đeo lủng lẳng ,gùi ,súng ,dù ..vv.. ? Qua miêu tả trang phục và trang bị , em có nhận xét H;Nó là kết quả của lao động sáng tao ,của nghị lực và tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh sống ? Rô –bin –xơn tự tả khuôn mặt mình như thế nào ?Tại sao anh chỉ nhận xét màu da và tả bộ râu H:Nhận xét màu da một cách hài hước ,dí dỏm , đặc biệt anh tự tả bộ ria mép vừa dài ,vừa to kiểu người theo đạo hồi Nhân vật chỉ chú ý hai nét vì hai nét nổi bật nhất ,dễ nhận ra nhất trong mười năm sống trên đảo ? Chúng ta thấy gì đằng sau bức chân dung ấy H:Thấy được cuộc sống gian nan vất vả của rô –bin xơn chống chọi với đói rét ,mưa bão ,thú dữ ,bệnh tật và cô đơn bằng nghị lực trí thông minh và khéo léo Kiên cường ,lạc quan và yêu đời ?Tại sao tác giả tả trang bị ,trang phục kỹ hơn diện mạo Hãy đọc phần ghi nhớ SGK I/ Giới thiệu chung (SGK) II/ Đọc –Hiểu văn bản 1/ Đọc –chú thích 2/ Bố cục 3/ Phân tích a/ Tự cảm nhận chung về chân dung mình B/ Trang phục và trang bị của vị chúa đảo C/ Diện mạo của Rô –bin -xơn III/Tổng kết Ghi nhớ (SGK) 4/ Hướng dẫn về nhà : Nắm cốt truỵên ,học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài mơi :TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP NS .ND.. : Tuần 29 Tiết :147,148 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Oân tập và hệ thống hoá về các kiến thức ngữ pháp đã học 2/ Kĩ năng:Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài tập làm văn 3/ Giáo dục tư tưởng: B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra:chuẩn bị bài của học sinh 3/ Bài mới: I/ Oân tập về từ loại : Danh từ ,động từ ,tính từ Bài tâp1 ? Hãy xác định danh từ , động từ ,tính từ trong các ví dụ SGK H: -Danh từ:Lần ,lăng ,làng Đọc ,nghĩ ngợi ,phục dịch ,đập Tính từ :Hay ,đột ngột ,phải ,sung sướng Bài tập 2Tìm hiểu khả năng kết hợp của danh từ ,động từ ,tính từ * Danh từ có thể kết hợp với :những ,các ,một : * Động từ có thể kết hợp với :Hãy đã ,vừa * Tính từ có thể kết hợp với : rất ,hơi ,quá Bài tập 3 : Tìm hiểu sự chuyển loại của từ a/ Từ tròn là tính từ ,trong câu văn này nó được dùng như động từ b/ Từ lý tưởng là danh từ ,trong câu văn này nó được dùng như tính từ c/ Từ băn khoăn là tính từ ,trong câu văn này được dùng như tính từ II/ Oân tập về các từ loại khác ? Gọi HS đọc bài tập và điền các từ in đậm vào bảng Sốtư’ Đại tư’ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái tư’ Thán từ Ba ,nam’ Tôi,bao nhiêu, bao giờ Bấy giờ những Aáy , đâu Đã. Mới. Đã. Đang. Ơû. Của. Nhưng. Như. Chỉ. Cả. Ngay. Chỉ. Ha’ Trời ơi III/Oân tập về cụm từ : Bài tập 1: Hãy xác d-ịnh và phân tích cụm danh từ a/ Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó Một nhân cách rất Việt Nam Một lối sống rất bình dị ,rất Việt Nam ,rất phương đông , nhưng cũng rất mới ,rất hiện đại b. Những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng c. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư Những từ in đậm là phần trung tâm của các cụm danh từ Dấu hiệu để nhận biết cum danh từ là từ những ở phía trước hoặc có thể thêm từ những vào trước phần trung tâm Bài tập 2Xác định và phân tích cụm động từ Phần trung tâm của các cụm từ là : Đến . chạy ,ôm .lên Dấu hiệu nhận biết là các từ : Đã ,sẽ ,vừa Bài tập 3 : Xác định và phân tích cụm tính từ Những từ trung tâm là : Việt Nam ,bình dị ,Việt nam ,phương đông ,mới , hiện đại Eâm ả Phức tạp,phong phú ,sâu sắc Dấu hiệu nhận biết là từ rất 4/ Hướng dẫn về nhà Học bài Chuẩn bị bài luyện tập viết biên bản ************************************************************************ NS.ND.. TUẦN30 Tiết :149 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Oân tập lý thuyết và cách viết biên bản 2/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng lập biện bản theo những yêu cầu về hình thức và nội dung nhất định 3/ Giáo dục tư tưởng: B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra:Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 3/ Bài mới: I/ Oän tập lý thuyết về biên bản ? Thế nào là biên bản H: Biên bản là loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xẩy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của cơ quan , tổ chức chính trị – xã hội và doanh nghiệp Biên bản không có hiệu lực pháp lý để thi hành mà chủ yếu được dùng làm chứng cứ ,làm cơ sở cho các nhận định ,kết luận và các quyết định xử lý Đặc điểm nổi bậtlà phải ghi nhận những sự việc ,hiện tượng một cách kịp thời ,tỉ mỉ và khách quan II/ Thực hành Thảo luận :để viết biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn GV hướng dẫn học sinh lập biên bản như sau : Quốc hiệu ,tiêu ngữ Địa điểm và thời gian tiến hành hội nghị Tên biên bản Thành phần tham dự Diễn biến và kết quả hội nghị Thời gian kết thúc ,thủ tục ký xác nhận Qua thảo luận cho hoc sinh viết bài ,sau đó cho hoc sinh đọc và nhận xét 4. hướng dẫn về nhà học bài chuẩn bị bài mới HỢP ĐỒNG ************************************************************************ NS.ND.. TUẦN :30 Tiết :150 HỢP ĐỒNG A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: nắm được hình thức và nội dung của văn bản hợp đồng ,một loại văn bản hành chính thông dụng trong đời sống 2/ Kĩ năng:Rèn kỹ năng tạo lập văn bản hành chính 3/ Giáo dục tư tưởng: B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra:Nêu nội dung và hình thức của biên bản 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG ? Hãy đọc văn bản mẫu SGK ? Tại sao cần phải có hợp đồng H:Vì đó là văn bản có tính pháp lý ,nó là cơ sở để các tập thể ,cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật ? Hợpđồng ghi lại những nội dung gì? H;Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên ký hợp đồng để thoả thuận với nhau ? Hợp đồng cần phải đật những yêu cầu nào H:Cần phải ngắn gon ,rõ ràng chính xác ,chặt chẽ và có sự ràng buộc của hai bên ký với nhau trong khuôn khồ của pháp luật ? Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết H:Hợp đồng kinh tế ,hợp đồng lao động ,hợp đồng cung cấp thiết bị ,hợp đồng cho thuê nhà ,hợp đồng xây dựng vv ? Phần mở đầu của hợp đồng bao gồm những mục nào Phần mở đầu : quốc hiệu ,tên hợp đồng Cơ sở pháp lý của việc ký hợp đồng Thời gian ,địa điểm ký hợp đồng Đơn vị ,cá nhân ,chức danh ,địa chỉ ,của hai bên tham gia ký hợp đồng Phần nội dung : Các điều khoản cụ thể Cam kết của hai bên ký hợp đồng Phần kết thúc : Đại diện của hai bên ký hợp đồng ký và đóng dấu ? Lời văn trong hợp đồng ra sao H:Lời văn phải chính xác ,rõ ràng ,chặt chẽ ,không chung chung mơ hồ ? Hãy đọc phần ghi nhớ SGK GV Hướng dẫn hs làm bài tập I/ Đặc điểm của van bản hợp đồng II/Cách làm hợp đồng III/Luyện tập 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học thuộc phần ghi nhớ Nắm vững cách làm hợp đồng Chuẩn bị bài BỐ CỦA XI MÔNG

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc