Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 28 - Bài 27 - Tiết 136, 137: Bến quê

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức:Giúp hs hiểu được qua cảnh ngộ và tâm trang của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đưòi con người , biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quí giá những gì gần gũi của quê hương, gia đình.

 -Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện : tạo tình huống nghịch lí , trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hìn ảnh biểu tượng.

2/ Kĩ năng:phân tích tác phẩm truyện có sự kết các yếu tố : từ sự, trữ tình và triết lí.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 28 - Bài 27 - Tiết 136, 137: Bến quê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:25/03/06 Ngày soạn:28/03/06 Tuần28 Bài 27 Tiết 136.137: BẾN QUÊ (Nguyễn Minh Châu) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Giúp hs hiểu được qua cảnh ngộ và tâm trang của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đưòi con người , biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quí giá những gì gần gũi của quê hương, gia đình. -Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện : tạo tình huống nghịch lí , trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hìn ảnh biểu tượng. 2/ Kĩ năng:phân tích tác phẩm truyện có sự kết các yếu tố : từ sự, trữ tình và triết lí. 3/ Giáo dục tư tưởng:Tình yêu quê hương, yêu cuộc sống, yêu gia đình. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi dẫn chứng phần III/ 1.2. 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra:Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu và phân tích câu thơ gợi nhất của bài về cảm nhận tinh tế của nhà thơ khi tả cảnh thiên nhiên chuyển từ hạ sang thu? Hai câu cuối của bài thơ, tác giả đã gửi gắm triết lí gì? Phân tích. 3/ Bài mới:Qua việc miêu tả cảnh đất trời chuyển mùa từ hạ sang thu, nhà thơ đã gử gắm một triết lí sông về cuộc đời. Nhà văn Minh Châu cũng gửi gắm triết lí ấy nhưng lại qua việc miêu tả những điều đời thường nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu điều ấy qua đoạn trích HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG A/ G : Nêu những hiểu biết của em về nhà văn NMC và đoạn trích? H : Dựa vào sgk để thuyết trình. G : Bến quê là một VBTS có hình thức của một truyện ngắn. Em hãy chọn những nhận xét đúng để xác nhận Bến quê là TN: -Có câu chuyện được kể lại. - Nhân vật được miêu tả trong mối quan hệ. - Dùng lối văn trần thuật. - Hình thức kể chuyến ngắn. H : Cả 4 ý kiến trên. B/I. G : Hướng dẫn hs đọc với giọng trầm lắng, suy tư, xúc động. H : Đọc bài và nhận xét. II/ G : Gọi 2 hs khá tóm tắt đoạn trích và có chỉnh sửa. H : Tóm tắt. G : Sự việc trong truyện được tổ chức theo cách nào? -Theo mâu thuẫn, xung đột. -Theo tâm lí nhân vật. -Kết hợp tổ chức theo xung đột với tâm lí. H : Theo tâm lí nhân vật. III/1. G : Cảnh vật nơi bến quê được miêu tả qua những chi tiết nào? H : Tự bộc lộ. G : Treo bảng phụ dẫn chứng: -Ngoài cửa sổ bấy giờnhững chùm hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt nhưng trở nên đậm sắc hơn. -Bên kia, những hàng cây, những tia nắng bờ bãi màu vàng thau xen màu xanh non. -Dòng sông màu đỏ nhạt như rộng thêm. -Những màu sắc thân thuộc quá của đất màu mỡ. - Suốt đời, Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất , đây là một chân trời gần gũi , mà lại xa lắc vì chưa bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình. G : Cảnh vật được miêu tả có gì đặc biệt? H : Thảo luận cặp và trả lời. -Miêu tả qua cái nhìn của nhân vật Nhĩqua khung của sổ nhà gác. G : Từ đó gợi ra một khung cảnh bến quê như thế nào? H : Tự bộc lộ. G : Em hiểu gì về suy nghĩ của nhân vật: Suốt đờinhà mình? H : Thảo luận bàn và báo cáo: -Con người đi đây đi đó nhiều nơi , khi sắp từ giã cõi đời bỗng nhận ra những vẻ đẹp bình dị gần gũi, có thể là xa lạ nếu không thực sự gần giũ với chúng. HẾT TIẾT 1 . 2. G : Theo dõi tiếp bài và cho biết : Những con người nơi bến quê được miêu tả là những ai? H : Nhân vật: Nhĩ, Liên, bọn trẻ, cụ Khuyến. G : Nhân vật Liên được miêu tả qua những chi tiết nào về hình dáng, cử chỉ, lời nói? H : Tìm chi tiết phát hiện. G : Treo bảng phụ: -Những ngón tay âu yếm, gầy guộc vuốt ve bên vai chồng ; đặt bàn tay vào sau phiến lưng đã có nhiều mảng da thịt vừa chai cứng vừa lở loét của Nhĩ; tiếng bước chân rón rén que thuộc suốt cả một đời người đàn bà trên bậc gỗ mòn lõm. -“Anh cứ yên tâm. Vất vả tốn kém đến bao nhiêu em và các con cũng lo cho anh được”; “Có hề sao đâu..Miễn là anh sống, luôn có mặt anh, tiếng nói của anh trong gian nhà này.” G : Theo em, chi tiết nào khiến em cảm động nhất? Vì sao? H : Nêu cảm nhận riêng của hs. G : Qua nhân vật Liên, em cảm nhận được hình ảnh người phụ nữ với những vẻ đẹp nào? Thái độ của tác giả qua miêu tả nhân vật? H : Tự bộc lộ. G : Nhân vật Nhĩ đã có cảm nhận điều đáng quí nào ở người vợ của anh? H : Phát hiện chi tiết: -Cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo. G : Nhân vật chính là Nhĩ xuất hiện trong tình huống nào? Tại sao tác giả đặt nhân vật trong tình huống trở trêu như vậy? H : Thảo luận nhóm và báo cáo: -Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh gần như bại liệt toàn thân , không thể tự mình di chuyển . Anh đang sống những ngày cuối đời , mặc dù hơn một năm trớc anh là một cán bộ nhà nước , có điều kiện và đã được đi nhiều nơi trên thế giới. Căn bệnh quái ác đã hành hạ anh cả năm trời. Khi anh phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông , quen mà lạ, anh không thể đi tới dù chỉ một lần . Anh nhờ con trai thực hiện mơ ước ấy, nhưng lại lỡ chuyến đò. - Qua đó, tác giả muốn đưa ra một triết lí cuộc đời: Có những điều rất gần gũi, giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra, cũng có khi đến cuối cuộc đời G : Nhân vật Nhĩ đã có những suy tư, tình cảm nào trước sự tảo tần của vợ, của những đứa trẻvà cụ Khuyến hàng xóm? H : Tự bộc lộ. G : Từ đó, em hiểu thêm gì về vẻ đẹp của nhân vật? H : Tự bộc lộ. G : Phần nhân vật có những biểu hiện nào? Ý nghĩa của những ện khác thường ấy? H : Phát hiện chi tiết: -Mặt mũi Nhĩ đỏ rựngngười nào đó. ->Ý nghĩa. G : Những biểu hiện khác thường đó làm ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong nhân vật? H : Tự bộc lộ. IV/ G : Em hiểu gì về nghệ thuật kể chuyện của NMC? Truyện Bến quê đã cho em những hiểu biết gì về cuộc sống , con người? H : Thảo luận nhóm và báo cáo. H : Đạo phần ghi nhớ sgk. V/ G : Đọc những câu ca dao hoặc những đoạn thơ, bài thơ viết về tình yêu quê hương? H : Thể hiện. A/ GIỚI THIỆU CHUNG. 1.Tác giả: SGK. 2. Tác phẩm : 1985 B/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. I/ Đọc, chú thích. II/ Tóm tắt: III/ Phân tích. 1.Cảnh vật nơi bến quê. -Màu hoa bằng lăng. -Màu nước sông Hồng. - Sắc màu bờ bãi dưới nắng thu. ->Cảnh vật được miêu tả qua cách nhìn của nhân vật Nhĩ trong những ngày nằm trên giường bệnh. ->Cảnh sinh động, gợi cảm, bình dị, gần gũi, thân quen. 2. Con người nơi bến quê. *Nhân vật Liên -Hình dáng: gầy gò, ốm yếu vì chăm sóc gánh vác việc gia đình. -Cử chỉ :nhẹ nhàng, ân cần, chu đáo -Lời nói: dụi dàng, động viên, vỗ về , an ủi chồng. ->Người phụ nữ tần tảo, nhẫn nại, giàu đức hi sinh. =>Thái độ ngợi ca người phụ nữ trong việc xây dựng tổ ấm gia đình. *Nhân vật Nhĩ. -Hoàn cảnh trớ trêu: Cán bộ, có điều kiện đi nhiều nơi. Đến khi phát hiện ra vẻ đẹp bên bờ bãi, muốn tứoi đó dù chỉ một lần nhưng lại bị bệnh hiểm nghèo. ->Tình huống đặc sắc, nêu chủ đề triết lí của tác phẩm. -Những suy tư: + Suy nghĩ về người vợ với lòng biết ơn sâu sắc và cảm động. + Tìm thấy nơi nương tựa là gia đình trong những ngày cuối đời. +Tìm thấy nguồn an ủi , tình cảm chân thành của những người hàng xóm tốt bụng. ->Quí trọng những vẻ đẹp bình dị nơi quê hương. -Biểu hiện: Niềm khao khát sống và giao cảm với cuộc đời trong phút lâm chung. =>Có tình yêu mãnh liệt vẻ đẹp quê hương, tình yêu cuộc sống. IV/ Tổng kết. -Cốt truyện giản dị những mang ý nghĩa triết lí sâu sắc; miêu tả nhân vật từ đời sống nội tâm. -Vẻ đẹp bình dị, tình yêu bền chặt củagười với gia đình, quê hương. *Ghi nhớ: SGK. V/ Luyện tập. - Trình bài bài thơ, bài hát về tình yêu, cuộc sống bình dị nơi lang quê. *Dặn dò: Học bài và học phần ghi nhớ sgk. Soạn chu đáo bài:Oân tập tiếng Việt. ************************************************* Ngày dạy:24/03/06 Ngày soạn:29/03/06 Tiết138.139: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Hệ thống hoá kiến thức về : khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý . 2/ Kĩ năng:Sử dụng các thành phần câu; nghĩa tường minh và hàm ý. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi một số ví dụ phần I. ( bổ sung kiến thức) 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra:Kiểm tra vở soạn cảu hs ở nhà. 3/ Bài mới: Em hãy thống kê toàn bộ kiến thức tiếng Việt mà em đã được học ở HK 2? Hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại tất cả các đơn vị kiến thức đó trong 2 tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/1. G : Thế nào là khởi ngữ? Ví dụ? H : Trả lời. G : Các thành phần biệt lập là những thành phần nào? Hãy lần lượt nêu khái niệm về các thành phần ấy? H : Lần lượt trình bày và có bổ sung. Bài 1.2: G : Cho hs đọc ví dụ Và phát hiện trong ví dụ có sử dụng những thành phần nào ở trên? H : Tự bộc lộ, có nhận xét. Bài 3: G : Tổ chức cho hs viết đoạn văn 5 phút , sau đó đọc và chỉ ra trêong đoạn văn đã sử dụng thành phần biệt lập nào? H : Viết đoạn văn, trình bày, nhận xét. II/ G : Dùng phép liên kết có tác dụng gì? Có những phương tiên liên kết nào? H : Lần lượt trả lời. Bài 1.2: G : Cho hs đọc VD và tìm ra các phép LK. G : Có thể đưa ra một số bài tập tham khảo trong STKBG Ngữ Văn 9 để giới thiệu, nâng cao kiến thức cho hs về cac kiểu lặp, các phép liên tưởng H : Lắng nghe và có thể phát biểu ý kiến nếu cần. HẾT TIẾT 1. III/1. G : Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa tường minh và hàm ý? H : 2 em trả lời và nhận xét. 2. Bài tập 1: G : Yêu cầu hs đọc mẩu chuyện Chiếm hết chỗ và trả lời câu hỏi. H : Đọc bài và thảo luận câu hỏi và báo cáo. I/ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. 1.Khái niệm. 2.Thực hành: Bài 1.2: Khởi ngữ Thành phần biệt lập T. thái Cảm thán Gọi-đáp Phụ chú Xây cái lăng ấy Dường như Vất vả quá Thưa ông Những ngườinhư vậy. Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập. Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời –cuộc đời vốn rấ bình lặng quanh ta-với những nghịch lí không dễ gì hoá giải.Hìh như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp đâu đó một số phận gần như số phận nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của NMC ? Người ta có thể kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp một chỗ , con người chợt nhận ra rằng : gia đình là tổ ấm đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí ấy thật, tiếc thay, chính trong khoảnh khắc cái chết đã cận kề , trong anh bừng lên một khát vọng thật đẹp đẽ.Có thể nói, Bến quê là câu chuyện bàn về cuộc sống, mà nhân vật Nhĩ là một nhân vật tư tưởng đã gây xúc động mạnh mẽ cho người đọc. II/ LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN. 1.Khái niệm. 2.Thực hành. Bài 1.2: Phép LK Ví dụ Phép nối Những, nhưng rồi, và Lặp từ vựng Phép thế Cô bé Cô bé- nó Phép thế Bây giờ cao sang rồi-thế! III/ NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý. 1.Khái niệm -Phân biệt tường minh và hàm ý. 2.Thực hành. Bài 1: *Hàm ý: -Ở dưới ấychỗ rồi! ->địa ngục mới là nơi dành cho các ông giàu có. -Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp: Đội bóng huyện chơi không hay. ->Vi phạm phương châm quan hệ. -Tớ báo cho Chi rồi: Tôi chưa báo cho Nam và tuấn. ->Vi phạm phương châm về lượng. * Dặn dò: Oân lại bài học ôn tập hôm nay. Soạn bài: Luyện nói nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. ************************************************* Ngày dạy:24/03/06 Ngày soạn:29/03/06 Tiết 140:LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Giúp hs trình bày miệng một cách mạch lạc , hấp dẫn những cảm nhận , đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. 2/ Kĩ năng:Cách lập dàn ý, dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3/ Giáo dục tư tưởng:Tình yêu và lòng đam mê bộ mộ Văn học. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. Học sinh phải mở lại SGK tập một và một số tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho phần trình bày của miình ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra:Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/1. H : Đọc đề bài và đọc một lượt bài thơ. G : Em hãy xác định kiểu bài nghị luận ? Vấn đề nghị luận ? 2. G : Hướng dẫn hs tìm ý khi cảm nhận bài thơ này. II/ 1. G : Gợi dẫn cho hs 2 cách và vấn đề: Theo chủ đề hoặc đi từ việc giới thiệu về tác giả. -Trước khi trình bày phải có lời vào đề: kính thưa 2. G : Gọi một số học sinh trình bày từng ý , sau đó gọi một hs khá tóm tắt toàn bài. H : Trao đổi và thống nhất cách trình bày toàn bài. G : Chia thành từng nhóm trình bày hoàn chỉnh từng ý theo đoạn văn. H : Thảo luận thống nhất nội dung được giao, sau đó cử đại diện trình bày, các học sình khác ngồi nghe và nhận xét ưu , khuyết điểm về phần trình bày của bạn. G : Tổng kết từng vấn đề của hs. I/ HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 1.Tìm hiểu đề. -Kiểu bài nghị luận . -Vấn đề nghị luận : tình cảm bà cháu. -Phương pháp: Cảm thụ bài thơ, từ đó khái quát thành thuộc tính của con người. 2.Tìm ý: -Tình yêu quê hương nói chung trong các bài thơ đã học. - Tình yêu quê hương với những nét riêng trong bài thơ này. II/ HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY. 1.Dẫn vào bài. -Trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh , chúng ta đã bắt gặp hình ảnh một người lính trẻ trên đường hành quân , nghe tiếng gà gáy trưa chợt nhớ bà với một tình cảm chân thành , cảm động . Một người cháu xa nhà với cuộc sống lam lũ giản dị mà vẫn ngời sáng một vẻ đẹp của tình bà cháu. - Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm sáu mươi . Thơ của ông thiên về việc tái hiện những kỉ nieua tuổi thơ , mà bài thơ Bếp lửa được coi là một trong những thành công đáng kể. 2.Nội dung. -Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ản một bếp lửa ở làng quê VN thời thơ ấu. ( từ chờn vờn, ấp iu) -Kỉ niệm về thời thơ ấu thường rất xa , những bao giờ cũng có vẻ đẹp trong sáng, nguyên sơ, nó có sức ám ảnh trong tâm hồn: Lên bốn.còn cay! -Những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hương: Tám năm.cánh đồng xa? -Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố của đất nước và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểu tượng của ánh sáng, niềm tin: Rồi sớmdai dẳng. -Hình ảnh bếp lửa đã trở thnàh một biểu tượng của quê hương, đất nước, trong đó người bà vừa là người nhen lửa vừa là người giữ lửa: Lận đậnthiêng liêng- bếp lửa! -Nhà thơ rút ra một bài học đạo lí về mối quan hệ hữu cơ giữa quá khứ với hiện tại: Giờ cháu đã đi xalên chưa? * Dặn dò: Làm tiếp phần mà em chưa trình bày được ở trên lớp. Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi.

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc