Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 33: Trau dồi vốn từ

/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức: Giúp hs hiểu được tầm quan trọng của việc trau đồi vốn từ; Muốn trau dồi vốn từ phải biết rèn luyện để biết được đầy đủ , chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.

2/ Kĩ năng:Dùng từ viết câu chính xác.

3/ Giáo dục tư tưởng: Tạo lập văn bản thuyết phục, có hiệu quả qua cách dùng từ, viết câu, diễn đạt câu.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập 2, bài 6

2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 33: Trau dồi vốn từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:13/10/05 Ngày soạn:18/10/05 Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Giúp hs hiểu được tầm quan trọng của việc trau đồi vốn từ; Muốn trau dồi vốn từ phải biết rèn luyện để biết được đầy đủ , chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. 2/ Kĩ năng:Dùng từ viết câu chính xác. 3/ Giáo dục tư tưởng: Tạo lập văn bản thuyết phục, có hiệu quả qua cách dùng từ, viết câu, diễn đạt câu. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập 2, bài 6 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra:Trong bài tập làm văn mà cô trả bài vừa qua, em thường thấy mình bị trừ điểm hoặc điểm không cao. Theo em là vì ló do nào ? 3/ Bài mới:Trong khi nói và viết để có hiệu quả thì mỗi chúng ta ngoài việc nghiên cứu và tạo cho mình vốn kiến thức tưởng chừng như là vô tận ấy thì còn việc tất quan trọng nữa đó là việc trau dồi vốn từ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em phần nho nhỏ của điều đo.ù HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/ G :Gọi hs đọc đoạn văn và chỉ ra nội dung của lời khuyên gồm có bao nhiêu ý? Khuyên ta điều gì? H : Tụ bộc lộ. G : Gọi hs đọc VD 2 và yêu cầu hs phát hiện ra lỗi sai ở 3 câu? H : Thảo luận nhóm và báo cáo: a/ Thừa từ đẹp vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp. b/ Dùng từ sai: -dự đoán là đoán trước tình hình sự việc, có thể xảy ra. c/ Dùng từ sai: -Đẩy mạnh là thúc đẩy cho nhanh. G : Khắc phục từ sao đó bằng cách nào? H : Thay thế các từ dùng sai: Dự đoán-> ước tính. Đẩy mạnh -> mở rộng hoặc thu hẹp. G : Theo em, nguyên nhân của việc sai ở trên là gì? H : Người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ sử dụng. -Đọc ghi nhớ sgk. II/ Hs đọc bài. G : Nhà văn Tô Hoài nói về điều gì có liên quan đến việc trau dồi vốn từ của mình. H : Việc học lời ăn tiếng nói cảu nhân dân. G : Qua câu chuyện củaTô Hoài, em rút ra bài học gì ? H : Tự bộc lộ. III/ Bài 1: Học sinh phát biểu cá nhân và đặt câu minh hoạ. Bài 2: Treo bảng phụ để hs đứng tại chỗ giải thích từng từ, gv bổ sung vào bảng phụ phần giải nghĩa. Bài3: Thảo luận bàn và báo cáo. -Phát hiện lỗi. -Hướng khắc phục. Bài 4: GV gọi HSG, HSK để làm bài này, có sự hướng dẫn cảu GV. Bài 5: Bổ sung: G : Ca dao có câu: Lời nóinhau. -Từ nào liên quan đến bài học hôm nay? -Tìm nhgững từ cùng nghĩa với từ lựa? Có thể thay thế các từ đó vào hay không? Tại sao? H : Thảo luận cặp và báo cáo. Bài 6: -Gv chép ra bảng phụ và hs lên bảng điền vào ô trông thích hợp cho đúng. I/ RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM NGHĨA CẢU TỪ VÀ CÁCH DÙNG TỪ. 1/ Ví dụ: sgk. VD1: Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt. không ngững trau dồi vốn từ. VD2: -Thừa từ, dùng từ sai-> việc giao tiếp không có hiệu quả. 2/ Ghi nhớ: sgk. II/ RÈN LUYỆN ĐỂ LÀM TĂNG VỐN TỪ. 1/ Ví dụ: sgk 2/ Ghi nhớ sgk. III/ LUYỆN TẬP. Bài 1: -Hậu quả: kết quả xấu. -Đoạt: chiếm được phần thắng. -Tinh tú: sao trên trời. Bài 2: (Bảng phụ) a/ Nghĩa của các từ có yếu tố “tuyệt”. -Tuyệt chủng: bị mất hẳn nòi giống. Tuyệt giao: cắt đứt mọi quan hệ. Tuyệt tự: không có con trai nối dỗi. Tuyệt thực: nhịn ăn hoàn toàn. Tuyệt đỉnh: đỉnh cao nhất, mức cao nhất. Tuyệt mật: giữ bí mật tuyệt đối. Tuyệt tác: tác phẩm NT hoàn mĩ. Tuyệt trần: nhất trên đời, không có gì sánh bằng. Bài 3: Sửa lỗi dùng từ. a.Im lặng -> vắng lặng yên tĩnh.. b/ Thành lập -> thiết lập. c/ Cảm xúc -> cảm động, cảm phục.. d/ Dự đoán -> phỏng đoán, dự tính.. Bài 4: Bình luận ý kiến: -Người nông dân sáng tạo ngôn ngữ giàu hình ảnh, màu sắc để đúc rút kinh nghiệm mùa màng. => giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc-> học lời ăn tiếng nói của nhân dân. Bài 5: “Lời nói chẳng mấtnhau” Lựa = chọn, kén, kiếm, tìm. -Không thể thay thế vì ngoài việc thể hiện sự chon từ nó còn mang sắc thái biểu đạt khi giao tiếp đạt được phương châm. Bài 6:Điền từ thích hợp vào ô trống ( bảng phụ) Cho các từ: ẩn giấu, áp đảo, áy náy, giầu giếm, cất giấu, ân hận, cảm tạ, cảm oqn, gán, gán ghép, đau đớn, đau khổ, múa may, múa máy, giá cả, giá trị, giá. -Nói nhiều để.tinh thần đối phương. -Tôivì không có điều kiện giúp bạn. -Tôi rấttấm lòng của các anh. -Nó không có tiền phảinợ ngôi nhà. * Dặn dò: Học kỹ phần ghi nhớ sgk và làm nốt các bài tập còn lại. Suy nghĩ câu hỏi sau: Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ nhân dân trong ngôn ngữ cảu mình như thế nào ? Kiến bò miệng chén chưa lâu. Chuẩn bị nghiên cứu các đề bìa SGK trang 105 để giờ sau làm bài viết số 2.

File đính kèm:

  • docTIET 33.doc