Kiến thức : Biết và hiểu
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = a.x + b (a )
- Hàm số bậc nhất y = a.x + b luôn xác định với mọi giá trị của biến x .
- Hàm số bậc nhất y = a.x + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- Toán là một môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như các vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tiễn.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán - Tiết 20: Bài 2: Hàm số bậc nhất (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/10/2012
TIẾT 20: BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Ngày giảng: 17/10/2012
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức : Biết và hiểu
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = a.x + b (a)
- Hàm số bậc nhất y = a.x + b luôn xác định với mọi giá trị của biến x.
- Hàm số bậc nhất y = a.x + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- Toán là một môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như các vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tiễn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng
- Từ bài toán thực tế viết được công thức của hàm số bậc nhất.
- Từ việc tính giá trị hàm số y = 3x + 1 và y = -3x + 1, dựa vào định nghĩa hàm số trên nhận xét được hàm số y = 3x +1 đồng biến và y = -3x + 1 nghịch bến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát: hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0
- Rèn tính cẩn thận, suy luận chính xác, trình bày chặt chẽ.
- Làm việc theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì và khẩn trương khi làm bài tập.
- Yêu thích bộ môn qua việc giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: - Bài soạn powerpoint và tư liệu, clip trên mạng.
- Máy tính, tivi, camera, phiếu học tập.
* HS: - Đọc trước ND bài học, ôn lại các kiến thức liên quan. Máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Sử dụng bài tập.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
- HS 1: Cho hàm số y = 2x.
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo giá trị của x rồi điền vào bảng sau?
HS
x
-2
-0,5
0
3
y = 2x
b) Chọn chữ cái trước phương án đúng
1. Hàm số y = 2x xác định với mọi giá trị của
A. .
B. .
C. .
2. Hàm số y = 2x là
A. đồng biến.
B. nghịch biến.
B. hàm hằng.
c) Tại sao y là hàm số của x?
Đáp án:
a)
HS
x
-2
-0,5
0
3
y = 2x
-4
-1
0
6
b) 1. C; 2. A.
c) y phụ thuộc vào x và ứng với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
3. Bài dạy: (28 phút)
* Đặt vấn đề: GV cho HS xem đoạn clip ngắn về chiếc ô tô chạy trên đường. Quãng đường đi được và vận tốc trung bình tuân theo công thức nào và có tính chất gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số bậc nhất (12 phút)
- GV chiếu nội dung đề bài toán lên trên màn hình.
- GV chiếu sơ đồ chuyển động như trong SGK.
- HS đọc đề bài và tóm tắt
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm [?1]. Một HS lên bảng trình bày.
- GV chiếu đáp án.
[?1] Sau 1giờ ô tô đi được 50 (km)
Sau t giờ ô tô đi được 50.t (km).
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là s = 50t + 8 (km)
* Bài toán
[?1] s = 50t + 8
[?2]
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn làm [?2]
Gọi một HS lên bảng trình bày.
t
1
2
3
4
...
S = 50t + 8
58
108
158
208
...
- Tại sao đại lượng s là hàm số của t?
- Vì đại lượng s phụ thuộc vào t và ứng với mỗi giá trị
- GV: trong công thức s = 50t + 8 nếu thay s bằng y, t bởi x và 50; 8 là các hằng số được thay lần lượt bởi a và b thì ta có công thức nào?
của t chỉ có một giá trị tương ứng của s.
y = ax + b
- Vậy hàm số bậc nhất là gì?
- Ở bài toán trên sau t giờ ôtô cách bến xe bao nhiêu km?
- HS nêu định nghĩa.
s = 50t
* Định nghĩa:
y = ax + b (a, b R, a)
- Tổng quát như trên ta có hàm số nào?
y = ax
- Công thức y = ax có là HS bậc nhất không? Từ đó ta có chú ý gì?
- Nhận xét bậc của biến?
- Có là HS bậc nhất với b = 0.
- Bậc nhất.
* Chú ý: (SGK)
- GV lưu ý HS cách xác định hệ số a và b.
- GV yêu cầu HS trả lời miệng tại chỗ bài tập.
* Đánh dấu “X” vào ô tương ứng với hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.
Hµm sè
HS bậc nhất
HÖ sè a
HÖ sè b
y = 0x + 3
y = 1 – 5x
X
-5
1
y = - 0,5x
X
-0,5
0
y = 2x2 + 3
X
Hoạt động 2: Tính chất (16 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài tập tiếp theo theo nhóm bàn và ghi nội dung thảo luận vào phiếu học tập.
2. Tính chất
* Cho hai hàm số: y = f(x) = 3x + 1 và y = f(x) = -3x + 1
1/ Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau rồi nhận xét về tính đồng biến và nghịch biến của hai hàm số trên?
HS
X
-2
-0,5
0
1,5
3
y = 3x + 1
y = -3x + 1
Hàm số y = f(x) = 3x + 1 và y = f(x) = -3x + 1 xác định với ..
Hàm số y = 3x +1 có hệ số a = và là hàm số ..
Hàm số y = -3x +1 có hệ số a = và là hàm số
2/ Kết luận về tính chất của hàm số bậc nhất
* Tổng quát: hàm số xác định với mọi
- Đồng biến trên R, khi a > 0.
- Nghịch biến trên R, khi a < 0.
- GV chiếu phần bài làm của HS, yêu cầu nhận xét.
- GV chiếu phần đáp án và yêu cầu HS nhắc lại tính chất cuả HS bậc nhất.
- Đồng biến trên R, khi a > 0.
- Nghịch biến trên R, khi a < 0.
- GV: để xét tính đồng biến hay nghịch biến của HS bậc nhất ta dựa vào đâu?
- Dựa vào dấu của hệ số a.
- GV tiếp tục yêu cầu HS làm bài tập nhóm 2 HS và ghi nội dung thảo luận vào phiếu học tập.
1/ §¸nh dÊu “x” vµo « t¬ng øng víi hµm sè lµ ®ång biÕn hoÆc nghÞch biÕn.
2/ Lấy thªm 2 vÝ dô vÒ hµm sè bËc nhÊt vµ ®iÒn néi dung thÝch hîp vµo « trèng.
[?4]
Hµm sè
HÖ sè a
HÖ sè b
Đồng biến
Nghịch biến
y = 1 – 5x
-5
1
y = - 0,5x
-0,5
0
- GV chiếu bài làm của HS.
- HS nhận xét...
4. Luyện tập củng cố (7 phút): - Qua bài học các em cần nắm vững những kiến thức nào?
- GV cho Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo hình thức trò chơi lật miếng ghép.
* Bài tập trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng
1. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
A. y = 1 - 5x.
B. y = - 0,5x.
C.
D. y = + 3.
2. Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi
A. m < 2.
B. m > 2.
C.
D. .
3. Hàm số bậc nhất y = (k – 2)x + 3 nghịch biến khi
A. k = 3.
B. k = 4.
C.
D.
4. Với giá trị nào của m thì hàm số là hàm số bậc nhất ?
A.
B. m < 5.
C. m > 5.
D. m = 5.
Đáp án: 1. D; 2. B; 3. D; 4. B.
- GV lật miếng ghép và giới thiệu về nhân vật sau các miếng ghép.
- GV: toán học thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tiễn.
- GV giới thiệu sơ đồ tư duy các kiến thức cơ bản của bài học.
5. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Xem lại để nắm vững cách các kiến thức và các ví dụ, các bài tập đã làm.
- Thuộc định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Biết tìm điều kiện của hệ số a khi hàm số là bậc nhất, đồng biến, nghịch biến
- Làm bài tập 8, 9, 10/ 48 (SGK) vào vở bài tập.
- Tìm trong thực tế các đại lượng liên hệ với nhau thành hàm số bậc nhất.
* Hướng dẫn giải bài tập ở nhà: Bài 10/ 48 (sgk)
- Viết theo x các kích thước của hình chữ nhật mới.
- Viết chu vi y của hình chữ nhật mới theo x.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
---------------------------&-----------------------
File đính kèm:
- Ham so bac nhat.doc