- Với a>0 : +hàm số y= ax2 nghịch biến khi x<0; đồng biến khi x>0.
+ y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, đạt được khi x = 0.
-Với a<0: +hàm số y= ax2 đồng biến khi x<0; nghịch biến khi x>0.
+ y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số, đạt được khi x = 0
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 64: Ôn tập chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về giờ toán Với a>0 : +hàm số y= ax2 nghịch biến khi x0. + y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, đạt được khi x = 0.-Với a0. + y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số, đạt được khi x = 0I. Lý thuyết1. Hàm số y = ax2 Tiết 64: ÔN TậP chương IV2. Phương trình bậc hai ax 2+ bx + c = 0 (a0) -Nếu >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: -Nếu ’>0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: (b=2b’)2. Phương trình bậc hai ax 2+ bx + c = 0 (a0) C/thức nghiệm tổng quátC/thức nghiệm thu gọnI. Lý thuyết1. Hàm số y = ax2 Tiết 64: ÔN TậP chương IV2. Phương trình bậc hai ax 2+ bx + c = 0 (a0) I. Lý thuyết1. Hàm số y = ax2 Tiết 64: ÔN TậP chương IV3. Hệ thức Viét và ứng dụng 3. Hệ thức Viét và ứng dụng Điền vào chỗ trống để được các khẳng định đúng.Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) thì : -Muốn tìm hai số u và v biết u + v = S, u.v = P, ta giải phương trình ............................................... điều kiện để có u và v là .......................- Nếu a + b +c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) có hai nghiệm x1 = .....; x2 = .... -Nếu .........................thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) có hai nghiệm x1 = -1; x2 = .... x2 - Sx + P = 01a – b + c = 02. Phương trình bậc hai ax 2+ bx + c = 0 (a0) I. Lý thuyết1. Hàm số y = ax2 Tiết 64: ÔN TậP chương IV3. Hệ thức Viét và ứng dụng II. Bài tậpII. Bài tậpI. Lý thuyếtTiết 64: ÔN TậP chương IV1- Bài 55( Tr 63-SGK): Cho phương trình: x2-x-2=0Giải phương trình?2. Bài 56/63-Sgk: Giải các phương trìnha, 3x4 – 12x2 + 9 = 03. Bài57/64-Sgk. Giải cỏc phương trỡnh II. Bài tậpI. Lý thuyếtTiết 64: ÔN TậP chương IV4.Bài 65( SGK Tr 64)Một xe lửa đi từ Hà nội vào Bình Sơn(Quảng ngãi) Sau 1 giờ một xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vân tốc xe thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng đường. Tìm vận tốc của mỗi xe, biết quãng đường Hà Nội- Bình Sơn là 900km?Vận tốc (km/h)Quãng đường (km)(đến lúc gặp nhau)Thời gian(h)Xe thứ nhấtXeThứ hai xx+5450450Hướng dẫn giải4.Bài 64 (SGKtr64) Lời giải:Gọi vân tốc của xe lửa thứ nhất là x(km/h), (đk: x > 0).Vận tốc xe lửa thứ hai sẽ là: x + 5 (km/h)Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là (giờ)Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là ( giờ)Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Do đó , ta có phương trình 450 ( x + 5) - 450x = x( x + 5) 450 x + 2250 - 450x = x2 + 5x x2 + 5x - 2250 = 0 = 25 + 9000 = 9025 >0, x1 = 45 ( TMĐK); x2 = - 50 ( loại)Vậy: vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/ h 4.Bài 64 (SGKtr64) Lời giải:Gọi vân tốc của xe lửa thứ nhất là x(km/h), (đk: x > 0).Vận tốc xe lửa thứ hai sẽ là: x + 5 (km/h)Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là (giờ)Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là ( giờ)Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Do đó , ta có phương trình 450 ( x + 5) - 450x = x( x + 5) 450 x + 2250 - 450x = x2 + 5x x2 + 5x - 2250 = 0 = 25 + 9000 = 9025 , = 95x1 = 45 ( TMĐK); x2 = - 50 ( loại)Vậy vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/ h Hưỡng dẫn về nhàHọc kỹ lý thuyết của chương ( theo đề cương)Làm các bài tập còn lại của sách giáo khoa (phần ôn tập chương IV) Và các bài tập:70;71;74 trang 49 Sách bài tập.- Giờ sau: Ôn tập cuối năm.( Xem lại nội dung chương I)
File đính kèm:
- Tiet 64 ON TAP CHUONG IV.ppt