Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 51: Luyện tập

1a) Nêu nhận xét về Parapol y = ax2 (a ≠ 0)

 b) Vẽ đồ thị hàm số y = x2.

2/ Giải pt x2 + 2x - 3 = 0

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 51: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1a) Nêu nhận xét về Parapol y = ax2 (a ≠ 0) b) Vẽ đồ thị hàm số y = x2.2/ Giải pt x2 + 2x - 3 = 0 Đáp án : Đồ thị hàm số y = x2.xHµm sè y = ax2 (a 0)1. TËp x¸c ®inh: R2. ®å thÞyTiÕt 51 LUYỆN TẬP Dạng 1: Vẽ parapol y = ax2 (a ≠ 0)Dạng 2: Tìm hệ số a của parapol y = ax2 (a ≠ 0)Dạng 3: Tìm điểm thuộc parapol y = ax2 (a ≠ 0)Dạng 4: Tìm tọa độ giao điểm của parapol y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y =ax + b TiÕt 51 LUYỆN TẬP Dạng 1: Vẽ parapol y = ax2 (a ≠ 0)+ Lập bảng giá trị tương ứng của x và yCách vẽ:+ Lấy các điểm thuộc đồ thị trên mặt phẳng tọa độ (lưu ý tính đối xứng qua Oy của đồ thị)+ Nối các điểm cùng phía đối với Oy và điểm O (bằng các cung) ta được parapol cần vẽBài tập vận dụng:Vẽ parapol và TiÕt 51 LUYỆN TẬP Cách tìm:Bài tập vận dụng:1. Cho mặt phẳng tọa độ có điểm M thuộc parapol y = ax2. Tìm hệ số a.+ Thay x0 và y0 vào hàm số y = ax2 ta được y0 = a(x0)2, giải phương trình tìm được hệ số a.Dạng 2: Tìm hệ số a của parapol y = ax2 (a ≠ 0) khi biết điểm M(x0 ; y0) thuộc parapol.TiÕt 51 LUYỆN TẬP Bài tập vận dụng:2. Đường cong trong hình là parapol y = ax2. Tìm hệ số a.Cách tìm:+ Thay x0 và y0 vào hàm số y = ax2 ta được y0 = a(x0)2, giải phương trình tìm được hệ số a.Dạng 2: Tìm hệ số a của parapol y = ax2 (a ≠ 0) khi biết điểm M(x0 ; y0) thuộc parapol.TiÕt 51 LUYỆN TẬP C1: (Bằng đồ thị)*Cách tìm:+ Nếu biết hoành độ x0; qua điểm x0 trên Ox kẻ đường thẳng // Oy cắt đồ thị tại một điểm. Đó là điểm cần tìm. *Bài tập vận dụng:Cho parapol (Hình vẽ). Tìm điểm P thuộc parapol có hoành độ x = -3 Tìm các điểm thuộc parapol có tung độ y = 8Điểm A(2 ; 6) có thuộc parapol không?Dạng 3: Tìm điểm thuộc parapol y = ax2 (a ≠ 0) khi biết hoành độ hoặc tung độ của nó.thay x0 vào hàm số y = ax2 ta được y = a(x0)2, giải phương trình tìm được hệ số a.+ Nếu biết tung độ y0; qua điểm y0 trên Oy kẻ đường thẳng // Ox cắt đồ thị tại hai điểm. Đó là hai điểm cần tìm. C2: Thay x0 (hoặc y0) vào hàm số y = ax2 ta được y = a(x0)2 (hoặc y0 = ax2), giải phương trình ta tìm được tung độ (hoành độ)TiÕt 51 LUYỆN TẬP Dạng 4: Tìm tọa độ giao điểm của parapol y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = ax + b *Cách tìm:C1: +Vẽ parapol và đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ. c + + +Dựa vào đồ thị xác định tọa độ giao điểm.C2: +Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình:*Bài tập vận dụng:Cho hai hàm số y = x2 và y = -2x + 3. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.+Giải hệ ta tìm được nghiệm (x1 ; y1) và (x2 ; y2) là tọa độ hai giao điểm.A. .BHƯỚNG DẪN VỀ NHÀXem lại các bài tập đã làmLàm bài tập 9, 10, (Sgk- 39) và bài 8, 9, 11 (SBT – 38)Đọc trước bài “Phương trình bậc hai một ẩn”0 Cm12345678910THCSTiÕt 51 LUYỆN TẬP Dạng 5: Tìm GTNN và GTLN của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) khi x tăng từ x1 đến x2*Cách tìm:C1: +Vẽ đồ thị hàm số y = ax2, +Tìm tung độ y1 của điểm thuộc đồ thị có hoành độ là x1+Tìm tung độ y2 của điểm thuộc đồ thị có hoành độ là x2a) Nếu 0 nằm trong khoảng (x1 ; x2) thì so sánh y1; y2 và 0 => GTNN, GTLNb) Nếu 0 nằm ngoài khoảng (x1 ; x2) thì so sánh y1và y2 => GTNN, GTLNC2:+Lần lượt thay x1; x2 vào hàm số ta tính được y1 = a(x1)2 ; y2 = a(x2)2 +Rồi làm như a) và b) ở cách 1.*Bài tập vận dụng:Cho hàm số y = -0,5x2. Tìm GTNN và GTLN của hàm số? a) Khi x tăng từ -2 đến 1b) Khi x tăng từ 1 đến 3*Bài tập vận dụng:Cho hàm số y = -0,5x2. Dùng đồ thị, tìm GTNN và GTLN của hàm số? TiÕt 51 LUYỆN TẬP a) Khi x tăng từ -2 đến 1b) Khi x tăng từ 1 đến 3Đồ thị hàm số y = -0,5x2Đồ thị hàm số y = -0,5x2 từ x = -2 đến x = 1Đồ thị hàm số y = -0,5x2 từ x = 1 đến x = 3ĐS: a) GTNN y = -2, GTLN y = 0 b) GTNN y = -4,5; GTLN y = -0,5

File đính kèm:

  • pptluyen tap ham so yax2.ppt