Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 25: Luyện tập

 Cho hai hàm số (d): y = ax + b (a 0)

 (d’) : y = a’x + b’ (a’ 0)

(d) cắt (d’) khi a a’

d) song song (d’) khi a = a’ và b b’

d) trùng với (d’) khi a = a’ và b = b’

 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)

 Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A(1; a).

 Khi b 0 thì y = ax + b. Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua hai điểm P(0; b) và Q( ; 0).

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A Cho hai hàm số (d): y = ax + b (a 0) (d’) : y = a’x + b’ (a’ 0)(d) cắt (d’) khi a a’d) song song (d’) khi a = a’ và b b’d) trùng với (d’) khi a = a’ và b = b’I KiẾN THỨC CẦN NHỚ Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A(1; a). Khi b 0 thì y = ax + b. Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua hai điểm P(0; b) và Q( ; 0).Giải bµi 22:Vì đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x. Nên a = -2.Với x = 2 và y = 7 ta có: a . 2 + 3 = 7 2a = 7 – 3 2a = 4 a = 2Kiểm tra miệngTr¾c nghiÖm :Câu 1: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là : A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x) Câu 2 : Cho 2 đường thẳng y = và y = - hai đường thẳng đó A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhauB. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhau Bài tập 23 trong SGK trang 55Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:Đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A (1; 5).Giải:Vì đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt truc tung tại điểm có tung độ bằng -3 nghĩa là đồ thị hàm số đi qua điểm (0; -3). Do đó 2. 0 + b = -3 b = -3b) Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 5), ta có: 2 . 1 + b = 5 2 + b = 5 b = 5 - 2 b = 3Kiểm tra miệngTiết 25 LUYỆN TẬPII.BÀI TẬP Bài tập 24 trong SGK trang 55.Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3.Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:Hai đường thẳng cắt nhau.Hai đường thẳng song song với nhau.Hai đường thẳng trùng nhauc) Để (d) // (d’) thì a = a’ và b = b’ 2m + 1 = 2 và 3k = 2k – 3 m = và k = -3Giải: y = 2x + 3k (d); y = (2m + 1)x + 2k – 3 (d’)Ta có: a = 2; b = 3k a’ = 2m + 1; b’ = 2k – 3Để (d) cắt (d’) thì a a’ 2m + 1 2 m b) Để (d) // (d’) thì a = a’ và b b’ 2m + 1 = 2 và 3k 2k – 3 m = và k -3Tiết 25 LUYỆN TẬP1. BÀI TẬPBài tập 25 trong SGK trang 55.Vẽ các đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y = x + 2; y = x + 2b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng y = x + 2 và y = x + 2 theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa độ của hai điểm M và N.a)b) Tọa độ các điểm M và N làM ( ; 1) và N ( ; 1)Tr¾c nghiÖmCâu 1: Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là:A.y = B. y= C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4Câu 2: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = và y = cắt nhau tại điểm M có toạ độ là:A. (1; 2) B.( 2; 1) C. (0; -2) D. (0; 2)HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Xem lại cách xác định các hệ số trong công thức của hàm số bậc nhất. Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (chú ý có hai trường hợp. Xem lại cách xác định các giao điểm của hai đồ thị hàm số.

File đính kèm:

  • ppttiet 25 luyen tap dai so 9(1).ppt