MỤC TIÊU:+Nắm vững các k/n về biến số ; hàm số. Nắm vững kí hiệu, cách viết H/S. +Biết vẽ đồ thị hàm số y = f(x).
+Có kĩ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số.
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
+Thầy : Bảng phụ vẽ VD và các ? trong SGK.
+Trò : Thước thẳng , đo độ com pa , máy tính bỏ túi.
III.NỘI DUNG:1)ổn định T/C:
29 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Số học - Tiết 19: Nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Chương II : Hàm số bậc nhất
Tiết 19: nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số
I.Mục Tiêu:+Nắm vững các k/n về biến số ; hàm số. Nắm vững kí hiệu, cách viết H/S. +Biết vẽ đồ thị hàm số y = f(x).
+Có kĩ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số.
II.Chuẩn bị của thầy và trò :
+Thầy : Bảng phụ vẽ VD và các ? trong SGK.
+Trò : Thước thẳng , đo độ com pa , máy tính bỏ túi.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ:
3)Bài mới
HĐ của thày
Nội Dung
-GV: Nêu khái niệm hàm số .
-GV: nêu ví dụ:
-GV: nêu ?1: cả lớp cùng làm ?
-GV: nêu hỏi 2 ? cả lớp cùng làm ?
-GV: Treo bảng phụ và gọi H/S điền?
a)....
b)....
-GV: chốt lại:Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x))trên MPTĐ gọi là đồ thị của hàm số.
-GV: nêu ?3;
-GV: treo bảng phụ lên bảng:
+Hãy tìm giá trị của H/S y = 2x + 1
+Em khác tìm giá trị H/S y = -2x + 1
-GV:Cho x những giá trị tăng dần hãy nhận xét giá trị của 2 H/S trên ?
-GV: Nêu tổng quát .
-GV:Từ nhận xét trên ta có tổng quát sau.
1)Khái niệm hàm số:
SGK Trang 42+43.
*Ví Dụ: (SGK T42.)
2)Đồ thị của hàm số:
3)Hàm số đồng biến , nghịch biến:
*Tổng quát: (SGK T44).
IV.Củng cố : Các nhóm làm bài tập 1a SGK trang 44.
IV.HDẫn BT về nhà: Về học và làm BT : 1b ; 2 ; 3 SGK trang 45.
VI.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn minh Thảo - Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 20: luyện tập
I.Mục Tiêu:+Biết vẽ đồ thị hàm số .
+Có kĩ năng tính toán thành thạo các gtrị của hàm số.
II.Chuẩn bị của thầy và trò :
+Thầy :Thước thẳng , phấn mầu , Bảng phụ vẽ bài tập trong SGK.
+Trò : Thước thẳng , đo độ com pa , máy tính bỏ túi.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Bài mới
HĐ của thày
Nội Dung
-GV: Em hãy vẽ đồ thị hàm số
y = 2x + 1 ?
(Gợi ý: chọn 2 điểm:
A(0,0) ; B(1 ; 2) )
-GV: Em lên vẽ đồ thị H/S
y = -2x ?
-GV: Gọi 2 Em lên vẽ đồ thị.
y = 2x và y = x ?
(GV treo hình vẽ 5 lên bảng)
-GV: Đồ thị H/S : y = 2x .
Hãy tìm tọa độ điểm A ?
-GV:Trong ĐThị hàm số y= x
Hãy tìm tọa độ điểm B ?
-GV:Hãy tính chu vi tam giác OAB ?
-GV: Hãy tính cạnh OA = ?
-GV:Tương tự tính OB = ?
-GV: Vậy chu vi D OAB = ?
-GV: Hãy tính diện tích
D OAB = ?
-GV: Em chiều cao = ?
-GV: Em cạnh đáy = ?
-GV: Em nào c/m hàm số
y = f(x) = 3x đồng biến ?
*Bài 3 (T45)
y y=2x
2 A
0 1 x
-2 B
y=-2x
*Bài 5 (T45):
y
y=2x
y=x
A B 4
0 x
a)
*Vẽ đường thẳng y = 2x .
*Vẽ đồ thị y = x.
b) Tìm tọa độ điểm A:
*Trong PT y = 2x , ta cho y = 4
ị x = 2
Vậy A (2 , 4 ).
*Trong PT y = x ta cho y = 4 ị x = 4
Vậy B ( 4 ,4 ).
*Tìm chu vi của D OAB:
Ta có : AB = 4 – 2 = 2.
theo Pi-ta-go ta có :
OA = (cm).
OB = (cm).
Gọi chu vi D OAB là P ta có :
P = 2 + (cm).
*Tính S tam giác OAB :
S = (cm2 ).
*Bài 7(46):
Với x1 , , x2 bất kì thuộc R và x1 < x2
ta có :
f(x1) – f(x2 ) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 – x2 )<0
Hay f(x1 ) < f(x2 ).
suy ra hàm số đồng biến trên R.
IV.Củng cố :
V.HDẫn BT về nhà: Về học và làm BT : 6 trang 46.
VI.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn minh Thảo - Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 21 : hàm số bậc nhất
I.Mục Tiêu: +Nắm được H/S bậc nhất có dạng y = ax + b.(a ạ ).
+Hàm y = ax + b luôn xđ với mọi x ẻR.
+Ham y=ax+b đồng biến trên R khi R >0,nghịch biến khi R < 0.
+Có kĩ năng vẽ đồ thị y=ax+b.
II.Chuẩn bị của thầy và trò :
+Thầy : Thước thẳng , phấn mầu Bảng phụ vẽ Bài toán, và các ? trong SGK.
+Trò : Thước thẳng , đo độ com pa , máy tính bỏ túi.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ:Trả lời bài 6 ?
3)Bài mới
HĐ của thày
Nội Dung
-GV: nêu bài toán và vẽ sơ đồ ?
-GV: Yêu cầu H/S trả lời ?1.
(GV treo bảng phụ lên bảng)
-GV: Sau 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
-GV: Sau t giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
-GV: Sau t giờ ô tô cách TTHN bao nhiêu km ?
-GV: nêu ?2 H/S suy nghĩ trả lời ?
-GV: cho H/S đọc định nghĩa.
-GV: Để tìm hiểu tính chất của hàm số ta đi xét ví dụ sau :
-GV: Nêu ví dụ trong SGK .
-GV: Hãy tìm tập xđ của hàm số ?
-GV nêu ?3 học sinh trả lời ?
(c/m tương tự)
-H/S đọc tổng quát?
*GV nêu ?4.
+Hàm ĐB: y = 7x - 2
+Hàm NB y = -2x + 4
1)Khái niệm về hàm số bậc nhất:
*Bài toán :
TTHN Bến xe Huế
8 km
+Sau 1 giờ ô tô đi được 50 km .
+Sau t giờ ô tô đi được 50t km .
+Sau t giờ ô tô cách Hà Nội
S = 50t +8 ( km ).
*Định nghĩa: (SGK T 47)
*Chú ý: Khi b = 0 ,hàm số có dạng
y = ax.
2)Tính chất :
*Ví dụ:
Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1.
+H/S luôn xđ " x ẻ R.
+Cho x lấy 2 giá trị x1 và x2 sao cho
x1 0 ta có :
f(x2 ) – f(x1) = (-3x +1 ) – (-3x + 1)
=-3 ( x2 – x1) f(2) .
Vậy y= f(x) =-3x +1
nghịch biến trên R.
*Tổng quát: (SGK T47)
IV.Củng cố : Cả lớp cùng làm bải tập 8 trang 48.
V.HDẫn BT về nhà: Về học và làm BT : 9,10,11 trang 48.
VI.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn minh Thảo - Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 22 : luyện tập
I.Mục Tiêu: +Củng cố kiến thức đã học vận dụng vào giải bài tập.
+Có kĩ năng vẽ đồ thị y=ax+b.
II.Chuẩn bị của thầy và trò :
+Thầy : Thước thẳng , phấn mầu Bảng phụ vẽ BT trong SGK.
+Trò : Thước thẳng , đo độ com pa , máy tính bỏ túi.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong LT)
3)Bài mới
HĐ của thày và trò
Nội Dung
-GV : Nêu bài tập 9 SGK Trang 48.
-GV: Hàm số y = (m-2)x +3 đồng biến khi nào ?
-GV: Nghịch biến khi nào ?
-GV: cho H/S đọc bài 10 ?
-GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình của BT 10.
-GV: Khi bớt mỗi cạnh đi x cm thì ta được HCN mới nào ?
-GV : Tính cạnh của HCN mới ?
-GV : Hãy tìm chu vi HCN mới ?
-GV: Nêu BT 12 SGK trang 48.
-GV: Gọi H/S giải .
-GV: Nêu bài tập 13 SGK trang 48 .
-GV: Để hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất phải thỏa mãn đk gì ?
-GV: Vậy hàm số y =
là hàm số bậc nhất phải thỏa mãn đk gì ?
-GV: Tương tự em trả lời ý b ?
*Bài 9(T48)
Cho hàm số y = (m-2)x + 3.Tìm giá trị của m để hàm số :
a)đồng biến:
Û m – 2 > 0 Û m > 2.
b)H/S nghịch biến
Û m – 2 < 0 Û m < 2 .
*Bài 10 (T48):
A x B
x
A’ BB
D C’ C
Gọi hìmh chữ nhật ABCD có các cạnh
AB = 30 cm , BC = 20 cm.
Sau khi bớt mỗi cạnh của HCN đi x cm ta được HCN mới là A’B’C’D có các cạnh mới là :
A’B’ =30 – x cm.
B’C’ = 20 – x cm.
Gọi y là chu vi HCN A’B’C’D ta có :
y = 2.[(30 – x ) + ( 20 – x)].
ị y = -4x + 100.
*Bài 12(SGK T 48).
Giải: Theo GT ta có :
2,5 = a + 3 Û a = 2,5 – 3 = - 0,5.
*Bài 13 (48):
Với giá trị nào của m thì H/Số sau là hàm bậc nhất :
a)y =
H/Số đã cho là hàm bậc nhất khi :
ạ 0 Û 5 – m > 0 Û m < 5.
*b)Là hàm bậc nhất Û ạ 0
Tức là m + 1 ạ 0
và m + 1 ạ 0 Û m ạ .
III.Củng cố :.
IV.HDẫn BT về nhà: Về học và làm BT :14 trang 48.
V.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn minh Thảo - Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 23 : Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ạ 0 )
I.Mục Tiêu: +Hiểu được đồ thị y = ax +b (a ạ 0 )
+Vẽ thành thạo đồ thị y = ax + b.
II.Chuẩn bị của thầy và trò :
+Thầy : Thước thẳng , phấn mầu Bảng phụ vẽ H6,7 ; ?1,?2?3 SGK.
+Trò : Thước thẳng , đo độ com pa , máy tính bỏ túi.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ:
3)Bài mới
HĐ của thày và trò
Nội Dung
-GV: Treo bảng phụ và cho H/S lên làm ?1.
-GV: Cùng hoành độ hãy so sánh A’ , B’ ,C’ với A , B , C trên tung độ ?
-GV: Tứ giác AA’B’B và BB’C’C
là hình gì ?
-GV: treo bảng phụ ?2 SGK.
-GV:Hãy tìm giá trị của y = 2x .
-GV: Em hãy tính giá trị của
y = 2x +3 .
-GV: Qua sát vào bảng Hãy cho biết
Cùng giá trị của x hãy so sánh giá trị tương ứng của 2 hàm số
y = 2x và y = 2x +3 ?
-GV: Nêu H7 SGK Trang 50.
-GV: Nêu tổng quát .
Em đọc TQ SGK trang 50.
-GV : Cho H/S đọc chú ý SGK T50.
-GV: Để vẽ đồ thị hàm số y=ax (aạ 0) là ta làm như thế nào ?
ta sang phần 2.
-GV: Khi b = 0 thì đồ thị hàm số y=ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0. 0) và A(1 ;a).
-GV:Khi h/Số y = ax +b (a,bạ 0 )
ta vẽ như thế nào .
-GV cho H/S đọc 2 bước vẽ đồ thị.
-GV: Nêu ?3
*Vẽ đồ thị hàm số :
y = 2x –3 ?
b) y = -2x +3 ?
-GV:Gọi 2 em 2 nhóm lên vẽ đồ thị ?
1)Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ạ 0 )
*? 1:
y
C’
9
7 B’
A’ C
5
4 B
2 A
0 1 2 3 x
y y=2x+3
y=2x
3
2 A
-1,5 0 1 x
*Tổng Quát : (SGK T50)
*Chú ý : (SGK T50)
2)Cách vẽ đồ thị:
+Khi b = 0 thì đồ thị hàm số y=ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
O(0. 0) và A(1 ;a).
+Khi h/Số y = ax +b (a,bạ 0 )
Ta vẽ như sau:
-Bước 1:
Cho x = 0 thì y = b.
Tức là P(0 ; b)ẻ Oy.
và Cho y = 0 thì x = -b/a.
Ta có: Q(-b/a ; 0) ẻ Ox.
-Bước 2:
Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm
P , Q.Ta được đồ thị của hàm số
y = ax +b.
IV.Củng cố :.
V.HDẫn BT về nhà: Về học và làm BT :15;16;17 trang 51.
VI.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn minh Thảo - Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 24 : Luyện tập
I.Mục Tiêu: +Củng cố đồ thị y = ax +b (a ạ 0 )
+Vẽ thành thạo đồ thị y = ax + b.
II)Chuẩn bị: Bảng phụ Vẽ đồ thị của các bài tập.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ:
3)Bài mới
HĐ của thày và trò
Nội Dung
*GV:
+ Em hãy vẽ đồ thị hàm số y=x+1 ?
+Em vẽ đồ thị y=-x+3 ?
*Hãy tìm tọa độ điểm A ?
*Điểm B có tọa độ nào ?
*Điểm C có tọa độ nào ?
*GV: Nếu gọi chu vi tam giác là P
thì P = ?
+Tính AC=?
+BC=?
+AB =?
*Diện tích tam giác ABC được tính bởi công thức nào ?
*GV: Biết x =4 , y=11
em hãy tính b ?
*Hãy vẽ đồ thị y = 3x-1 ?
*Thay x = -1 , y =3 vào hàm số y=ax+5
để tìm a ?
*Hãy vẽ đồ thị của hàm số ?
*Bài 17 (T51):
a)
y
y=-x+3
y=x+1
3
C
A B
x
-1 1 3
b)Tọa độ:
A(-1 ,0) ; B(3 ; 0) ; C(1 ; 2)
c)Gọi chu vi và diện tích của tam giác
ABC ; là P và S , ta có :
P = AC +BC +AB
=
= 4(cm).
S = = 4 (cm)
*Bài 18(52):
a)Thay x = 4 , y = 11 vào ta có:
11 = 3.4 + b ị b =-12 + 11 = -1.
Vậy ta có hàm số y = 3x –1.
y=3x-1
B
1/3
-1
A
b)Thay giá trị x = -1 và y = 3 vào
y = ax+5 ta có:
3 = -a +5 ị a = 2.
Vậy ta có hàm số: y = 2x +5.
5 D
C
-2,5 0
y = 2x+5
IV.Củng cố :.
V.HDẫn BT về nhà: Về học và làm BT 19(52)
VI.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 25 : đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
I.Mục Tiêu: +Nắm vứng điều kiện 2 đ/thẳng y=ax+b (a ạ 0) và y = a’x + b’(a ạ 0) cắt nhau , song song ,trùng nhau.
+Có kĩ năng v dụng vào giải bài toán tìm giá trị của các tham số.
II)Chuẩn bị:Vẽ bảng phụ.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ:
3)Bài mới
HĐ của thày và trò
Nội Dung
*GV:
+Em hãy lên vẽ đồ thị hàm số y=2x+3 ?
+Em lên vẽ đồ thị hàm số y=2x-2 ?
*Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng này ? vì sao ?
*GV :Khi a=a’ , b ạ b’ thì 2 đ/thẳng song song.
Còn khi a=a’ , b=b’ thì 2 đ/thẳng trùng nhau.
*GV tóm tắt và nêu tổng quát .
*Hãy tìm các cặp đường thẳng cắt nhau?
(1) cắt (3) , (2) cắt (3).
*GV:Nêu tóm tắt các đường thẳng cắt nhau , trùng nhau và đi đến KL ?
*GV: Hãy tìm giá trị của m để 2 đ/thẳng cắt nhau ?
*H/Số y = 2mx +3 có hệ số a ,và b bằng bao nhiêu ?
*H/số y = (m+1)x +2 có hệ số a , và b bằng bao nhiêu ?
*GV: Vậy Đ/K để 2 đ/thẳng cắt nhau là gì ? (a khác a’)
*vậyđ/k của m là gì ?
*Để 2 đ/thẳng song song cần có đ/k gì ?
Tức là : 2m = m+1 Û m = 1.
1)Đường thằng song song:
*?1:
y=2x+3
y=2x-2
3
-1,5 1
-2
*Tổng quát(T53)
2)Đường thẳng cắt nhau:
?2:
*Kết luận:(SGK T53)
*Chú ý:
3)Bài toán áp dụng:
Cho 2 hàm số :
y = 2mx +3 và y =(m+1)x +2.
Giải:
a) Đồ thị hàm số y = 2mx +3 (1)
và y = (m+1)x +2 (2)
cát nhau : Û a ạ a’
2m ạ (m+1)
m ạ -1.
Kết hợp với điều kiện ở trên ta có :
m ạ 0 , m ạ 1 , m ạ -1.
b)Đồ thị 2 hàm số đã cho song song
Û a = a’và b ạ b’
theo đề bài , ta có : b ạ b’(vì 3 ạ 1)
Vậy đồ thị (1) song song (2) khi a = a’
tức : 2m = m+1 Û m = 1.
III.Củng cố : các nhóm làm bài tập 20)54)
IV: HDẫn bài tập về nhà : về nhà làm BT:21 , 22 trang 54,55.
V.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn minh Thảo - Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 26 : luyện tập
I.Mục Tiêu: +Nắm vững điều kiện 2 đ/thẳng y=ax+b (a ạ 0) và y = a’x+b’
(a ạ 0) cắt nhau , song song ,trùng nhau.
+Có kĩ năng vận dụng vào giải bài toán tìm giá trị của các tham số.
+Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị
II)Chuẩn bị : G/A+bảng phụ.
III.Nội Dung: 1)Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ luyện tập)
HĐ của thày và trò
Nội Dung
*Hãy xác định b =?
*Biết x=1 y =5 hãy tìm b =?
*Tìm đ/k để hai đường thẳng cắt nhau ?
(hai đ/thẳng cắt nhau khi nào )
*Điều kiện để hai đ/thẳng song song khi nào ?
*Đ/k nào để 2 đ/thẳng trùng nhau ?
*Hãy vẽ đồ thị y = 2/3x+2 ?
*Hãy vẽ y = 3/2x +2 ?
*Hãy tìm tọa độ điểm M ?
và N ?
*Bài 23(T55):
Cho hàm số y = 2x + b,
xác định hệ số b:
a)Hoành độ giao điểm của đồ thị với trục tung bằng 0:
Ta có : 2.0 + b = -3 ị b = - 3 .
b)Đồ thị đi qua A(1 , 5)
ta có : 2.1 +b = 5 ị b = 3.
*Bài 24(55):
a)Do y = (2m+1)x + 2k-3 là hàm bậc nhất nên 2m+1 ạ 0 tức m ạ -1/2.
Hai đường thẳng y = 2x +3k và y = (2m+1)x +2k-3 cát nhau khi và chỉ khi
2m+1 ạ 2 , tức m ạ 1/2
Vậy điều kiện của m là m ạ -1/2 và
m ạ 1/2.
b)Hai đường thẳng y = 2x +3k và
y = (2m+1)x +2k-3
song song
2m+1 ạ 0
Û 2m+1 = 2
2k-3 ạ 3k-3
m ạ -1/2 m =1/2
m ạ 1/2 Û k ạ -3
k ạ -3
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Û a=a’ , b=b’
tức m = 1/2 , và k =-3.
*Bài 25(55):
a)Vẽ đồ thị:
y
y=2/3x+2
y=-3/2x+2
2
M 1 N
-3 -1,5 2/3 4/3 x
b)Tìm tọa độ điểm M ,N:
Từ + 2 =1 ị x = -1,5
Ta có M ( -1,5 ; 1)
Từ - + = 1 ị x = 2/3.
Ta có N(2/3 ; 1).
III.Củng cố :
IV: HDẫn bài tập về nhà : về nhà làm BT: 26 trang 55.
V.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn minh Thảo - Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 27 : hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 )
I.Mục Tiêu: +Nắm vững k/n góc tạo bởi đ/thẳng y = ax+b và trục Ox.
+H/S biết tính hệ số góc theo công thức a = tga.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
II.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ:
3)Bài mới
HĐ của thày và trò
Nội Dung
*GV : Nêu khi vẽ đ/thẳng
y = ax+b (aạ0) trên mp tọa độ thì trục Ox tạo với đường thẳng này 4 góc phân biệt có đỉnh chung là giao của đ/thẳng này với trục Ox.
+Vậy khi nói góc tạo bởi đ/thẳng với trục Ox ta cần phải hiểu đó là góc nào ?
*GV treo bảng phụ H10 và nêu khái niệm góc a .
*GV treo bảng phụ H11 và học sinh trả lời ?.
*GV : Hãy só sánh góc a1 , a2 , a3 với giá trị tương ứng của a ?
với a > 0 .
*GV em so sánh ....với a < 0 ?
*Trong H11 em có nhận xét gì về hệ số góc của đường thẳng ?
*GV nêu ví dụ:
*Em xác định tọa độ điểm A?
*Em xác định tọa độ điểm B ?
*Góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox là góc nào ?
Hãy tính góc AOB =?
*Xác định tọa độ điểm A=?
*Hãy xác định tọa độ điểm B = ?
*Muốn tính góc ABx ta đi tính góc ABO.
+Hãy tính góc ABO =?
1)K/N hệ số góc của đườg thẳng
y = ax + b (a ạ 0 ):
a)Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b và trục Ox:
(H10)
*K/N : SGK T55.
b)Hệ số góc:
*KL : Dường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
*Chú ý :(T57)
2)Ví Dụ:
Ví dụ 1 : Cho hàm số y = 3x +2
a)vẽ đồ thị hàm số :Cho:
A(0 ; 2) ; B (-2/3 ; 0)
y
A
2
B
-2/3
x
-Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
b)Góc tạo bởi đ/thẳng y = 3x+2 và trục
Ox là a ta có : ABO = a.
Xét D OAB vuông ta có:
tg a = ị a.ằ 710 34’.
*Ví Dụ 2: Cho hàm số y = -3x +3.
a)Vẽ đồ thị: A(0 ;3) ; B(1 ; 0)
y
3 A
a
0 B
1 x
y = -3x +3
b)Gọi a.là góc tạo bởi đ/thẳng
y =-3x +3 và trục Ox, ta có : a = ABx
Xét DOAB có: tg OBA =
ị OBA ằ 710 34’.
Vậy a = 1800 - OBA ằ 108026’
IV)Củng cố:
VI.Về nhà làm BT: 27,28,29(59).
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 28 : luyện tập
I.Mục Tiêu: +Vẽ thành thạo đồ thị y = ax +b.
+H/S biết tính hệ số góc theo công thức a = tga.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ đ/thị.
II.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ: Hệ số góc của đường thẳng là gì ? áp dụng chữa bài tập 27.
3)Bài mới
HĐ của thày và trò
Nội Dung
*Em hãy tìm b =?
Vậy PT cần tìm có dạng nào ?
*Tính b = ?
và PT cần tìm clà gì ?
*Hãy vẽ đồ thị y = -x+2 ?
*Vẽ đồ thị y = 1/2 x +2 ?
*Tìm tọa độ điểm A ? B? C?
*Em tính tgA =?
*Em hãy tính tgB =?
*Từ đó hãy tính góc C=?
*Tính chu vi tam giác ABC:
+Cạnh AC = ?
+cạnh BC = ?
+cạnh AB = ?
vậy P = ?
*Tính diện tích tam giác ABC = ?
*Bài 29(59):
a)Theo GT ta có :
0 = 2.1,5 + b ị b = -3
Vậy hàm số có dạng: y = 2x –3.
b)Theo GT ta có:
2 = 3.2 +b ị b = -4
Vậy hàm số có dạng : y = 3x – 4.
ị b = 5
Vậy y = .
*Bài 30 (59):
a)Vẽ đồ thị:
y
y=-x+2 y=1/2x+2
C
2
A
B
-4 O 2 x
b)A (0 ;4) ; B(2 ; 0) ; C(0 ;2)
tgA = ị A = 270 .
tgB = ị B = 450.
C =80 0 – ( A + B )
= 1800 ( 270 + 450 ) = 1080.
c)Gọi chu vi và diện tích tam giác ABC lần lượt là P và S ,Ta có:
AC = (cm).
BC = (cm).
Lại có:AB = OA+OB = 4 + 2 = 6 (cm)
Vậy P = AB+AC+BC
= 6 + (cm)
Vậy S =
IV.Củng cố :
V: HDẫn bài tập về nhà : về nhà làm BT: 31 trang 59
VI.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 29 : Ôn tập chương II
I.Mục Tiêu: +Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương.
+H/S vẽ thành thạo đồ thị hà số y = ax +b (a ạ 0 )
II.Chuẩn bị: Bảng hệ thống kiến thức.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
3)Bài mới
HĐ của thày và trò
Nội Dung
*Hãy nêu đ/n hàm số ?
*Hàm số thường được cho bởi những cách nào ? cho ví dụ.
*Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
*Hàm số có dạng ntn thì được gọi là hàm số bậc nhất ? cho ví dụ ?
*Hàm số y = ax + b có nhứng tính chất gì ?
*Hệ số góc của đường thẳng là gì ?
*Khi nào thì hai đường thẳng :
y = ax+b (a ạ 0) và y = a’x +b’ (a’ ạ 0)
+cắt nhau ?
+song song ?
+trùng nhau ?
*H/S trả lời ?
*H/S trả lời?
*Hai đường thẳng song song với nhau khi nài ?
*Hai đường thẳng cắt nhau khi nào ?
*Hai đ/thẳng có thể trùng nhau được không ?
A)Lí thuyết:
1-Đ/N hàm số:
2-Hàm số được cho bỏi cách nào:
3-Đồ thị h/s f(x):(SGK T)
4- H/S bậc nhất có dạng:
y = ax + b (a ạ 0)
5-Tính chất:(SGK T47)
6-Hệ số góc của đường thẳng (55)
7-Đường thẳng song song và đ/thẳng cắt nhau.
B)Bài tập:
Bài 33(61)
Đồ thị hàm số y = 2x+(3+m ) và hàm số y = 3x + (5-m) cắt trục tung tại một điểm Û b = b’
Û 3+m = 5 – m
Û m = 1
Bài 34(61)
Hai đường thẳng song song Û a = a’
a –1 = 3 – a
a = 2.
Bài 35(61)
Hai đường thẳng trùng nhau
a = a’ ; b = b’ ;
k = 5 – k và m – 2 = 4 – m
k = 2,5 và m = 3.
Bài 36(61)
a)Hai đường thẳng y = (k+1)x +3 (1)
và y = (3 – 2k)x +1 (2) song song với nhau
Û k+1 = 3 – 2k và k+1 ạ 0
ị k = .
b)Hai đường thẳng (1) và (2) cắt nhau
Û k+1 ạ 3 – 2k , k+1 ạ 0 và 3 – 2k ạ 0
ị k ạ , k ạ -1 , và k ạ 1,5.
c)Hai đường thẳng nói trên không trùng nhau được vìa chúng có tung độ gốc khác nhau.(3 ạ 1).
IV.Củng cố :
V: HDẫn bài tập về nhà : về nhà làm BT: 37 trang 61
VI.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn minh Thảo - Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
I.Mục Tiêu: +Nắm được PT bậc nhất 2 ẩn và nghiệm.
+Hiểu tập hợp nghiệm của 1 phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó.
+Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát.
II.Chuẩn bị: Bảng vẽ sẵn.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ:
3)Bài mới
HĐ của thày và trò
Nội Dung
*GV nêu k/n về PT bậc nhất 2 ẩn số.
*GV nêu ví dụ ?
*Trong PT (1) Nếu giá trị của vế trái tại x = x0 và y = y0 bằng vế phải thì cặp số (x0 ; y0) gọi là nghiệm của PT.
*Hãy xét xem cặp số (3 ; 5) có phải là nghiệm của PT 2x – y = 1 không ?vì sao ?
*GV nêu chú ý.
*GV nêu ?1: H/S suy nghĩ trả lời?
*GV nêu ?2:H/S suy nghĩ trả lời ?
*GV nêu tập nghiệm của PT .
*Các em suy nghĩ và điền vào bảng sau ?
(GV treo bảng phụ)
*Vậy nghiệm tổng quát của PT (2)
là gì ?
*Ta còn có cách viết khác sau:
*Ta có thể biếu diễn tập hợp nghiệm của PT (2) trên mp tọa độ.
*Với a = 0 thì PT (4) y có giá trị bằng ?
*Hãy viết nghệm TQ =?
*Biểu diễn tập hợp nghiệm trên mp tọa độ .
*Với b = 0 thì x có giá trị = ?
*Hãy viết nghiệm TQ?
*GV nêu tq.
1)K/N về PT bậc nhất một ẩn :
*K/N: (SGK T5)
TQ : ax +by = c (1)
*Ví Dụ : Các PT
2x – y = 1,3x + 4y = 0,
0x + 2y = 4 ; x + 0y = 5
Là các PT bậc nhất 2 ẩn.
PT (1) có nghiệm là (x ; y) = (x0 ; y0)
*Ví dụ 2:
Cặp số (3 ; 5) là một nghiệm của PT
2x –y = 1. (vì 2.3 – 5 =1)
*Chú ý: (SGK T 5)
2)Tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn :
*Xét PT 2x – y = 1 (2)
Û y = 2x – 1
?3:
*Nghiệm tổng quát:
Tập nghiệm của PT (2):
S = (x ; 2x –1)ẵx ẻ R)
Hoặc: x ẻ R
y = 2x – 1 (3)
*Biểu diễn nghiệm của PT (2) Trên mp tọa độ:
(d)
y0 M
1/2
O x0
-1
Tập hợp N0 của PT (2) là đường thẳng d.
*Xét PT 0x + 2y = 4. (4)
Nghiệm TQ là : (x ; 2) với x ẻ R
Hay : x ẻ R
y = 2
+Biểu diễn trên mp tọa độ:
y
2 y=2
0 x
*Xét PT 4x + 0y = 6 (5)
PT (5) nghiệm đúng với x = 1,5.
Ta có n0 tq: ( 1,5 ; 0) với y ẻ R
Hay x = 1,5 y
y ẻ R x = 1,5
0 1,5 x
*Tổng quát : (SGK T7)
IV.Củng cố : Các nhóm là bài tập 1 trang 7.
V: HDẫn bài tập về nhà : về nhà làm BT: 2 ; 3 trang 7
VI.Tự rút k/n sau tiết dạy:
(Tiết 31+32 : Kiểm tra HKI đề của phòng)
Nguyễn minh Thảo - Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 33 :hệ hai Phương trình bậc nhất hai ẩn
I.Mục Tiêu: +Nắm được k/n nghiệm của hệ hai PT bậc nhất 2 ẩn.
+Biết biểu diễn hình học +Nắm được k/n hệ PT tương đương.
II.Chuẩn bị: G/A+ SGK+bảng phụ.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ: Nêu k/n hệ hai PT bậc nhất 2 ẩn ? viết tq ?
HĐ của thày
Nội Dung
*GV nêu ?1:
H/S suy nghĩ trả lời ?
*GV nêu tổng quát k/n nghiệm cuat PT .
*GV cho học sinh suy nghĩ và trả lời ?2?
*Trên mp tọa độ nếu gọi (d) là đ/thẳng (1) và d’ là đ/thẳng (2) thì điểm chung của 2 đ/thẳng ấy có tọa độ là nghiệm chung của 2 PT.
*Vậy tập nghiệm của hệ PT (I) là gì ?
*Để vẽ đồ thị (d1) và (d2) ta đưa về dạng quen thuộc:
-) x+y=3 Û y = -x +3
-)và x-2y =0 Û y = x
*Vậy các em vẽ đường thẳng đã cho ?
*GV: đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tai tọa độ nào ?
Tọa độ đó là N0 của PT.
*Hãy vẽ d1 và d2 trên mp tọa độ ?
*Hãy nhận xét các hệ số a và b ?
*Em có nhận xét gì về nghiệm của mỗi PT của hệ ?
*Các em suy nghĩ trả lời ?3 ?
*Em đọc TQ.
1)K/N về hệ hai PT bậc nhất 2 ẩn :
*Xét 2 PT sau: 2x + y = 3
và x – y = 4
Ta nói cặp số (2 ; -1) là một nghiệm của hệ PT. 2x +y = 3
x – 2y = 4
*TQ : (SGK T9).
ax + by = c (1)
(I) a’x + b’y = c’ (2)
2)Minh họa hình học tập nghiệm của hệ PT bậc nhất 2 ẩn :
?2:
*KL: (SGK T9)
*Ví dụ : Xét hệ PT
x + y = 3 (d1)
x – 2y = 0 (d2)
-Vẽ đồ thị 2 đ/thẳng trên:
y
3
M (d2) x-2y=0
1
0 2 3 (d1) x+y=3 x
Vậy hệ PT đã cho có nghiệm duy nhất
(x ; y) = ( 2 ;1).
*Ví dụ 2 : Xét hệ PT :
3x – 2y = -6 (d1)
3x – 2y = 3 (d2)
y (d1)
(d2)
3
-2 0 1 x
-1,5
*Ví dụ 3: Xét hệ PT:
2x – y = 3 (1)
-2x + y = -3 (2)
Ta thấy nghiệm của PT(1) cũng là nghiệm của PT (2)
*Tổng quát:(SGK T10)
*Chú ý:(SGK T11)
3)Hệ PT tương đương:
*Đ/N(GK T11)
IV.Củng cố : Các nhóm là bài tập 4 trang 11.
VI: HDẫn bài tập về nhà : về nhà làm BT: 5 ; 6 trang 11.
VI.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Ngày soạn:......ngày giảng:............ Giáo án Đại Số 9
Tiết 34 :giải hệ Phương trình bằng phương pháp thế
I.Mục Tiêu: +H/S biết biến đổi hệ PT bằng quy tắc thế.
+Nắm vững cách giải hệ PT bằng PP thế.
+Rèn luyện kĩ năng giải bài toán.
II.Chuẩn bị: G/A+ SGK+bảng phụ.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ: Đoán nghiệm của hệ PT sau: x – 3y = 2
-2x + 5y = 1
3)Bài mới:
HĐ của thày và trò
Nội Dung
*GV GThiệu phần đầu bài.
*H/S đọc quy tắc thế (SGK T13)
*Ta xét ví dụ 1 :
Để giải hệ PT ta sử dụng QT thế .
+Với bước 1 : Từ 1 PT của hệ ta có thể biểu diễn x theo y
hoặc biểu diễn y theo x được PT (3)
+Bước 2: Thế PT (3) vào PT (2) ta tìm được 1 N0 rồi thế vào PT (3) ta có N0 thứ 2.
*Em suy nghĩ và giải hệ PT trên ?
*Hãy giải hệ PT (II) cho thầy ?
*Ta có thể trình bày hệ (II) gọn hơn như sau: Biểu diễn y theo x từ PT (1) :
Ta có: y = 2x – 3 (3)
+Thế PT(3) vào PT (2) ta có :
x + 2 (2x – 3) = 4
Û x + 4x – 6 = 4
Û 5x = 10 Û x = 2.
+Thế x = 2 vào PT (3) ta có :
y = 2.2 – 3 = 4 – 3 = 1
*GV các em suy nghĩ nêu cách giải hệ PT trong ?1: ?
*Hãy bdiễn y theo x từ PT (2) ?
*Thế PT (3) vào PT (1) để tìm x ?
*Ta có 0x = 0 vậy PT này nghiệm đúng với mọi x ẻ R
Vậy hệ (III) có vô số nghiệm.
*GV cho h/s làm ?2 ?
*GV :cả lớp suy nghĩ là ?3?
1)Quy tắc thế:
(SGK T13)
*Ví dụ 1 : Xét hệ PT sau :
x – 3y = 2 (1)
(I) -2x + 5y = 1 (2)
+Bước 1 : Biểu diễn x theo y từ PT(1)
ta có : x = 3y + 2 (3)
+Bước 2 : Thay PT (3) vào PT (2)
ta có : x = 3y +2 (3)
-2 ( 3y + 2 ) + 5y = 1 (2)
Û x = 3y + 2
y = -5
x = -13
y =-5
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là
(-13 ; -5 )
2)áp dụng :
*Ví dụ 2 : Giải hệ PT sau :
2x – y = 3 (1)
(II) x + 2y = 4 (2)
Biểu diễn y theo x từ PT (1) :
y = 2x – 3 (3) y = 2x - 3
x + 2y = 4 (2) Û x + 2(2x – 3 ) = 4
y = 2x – 3 x = 2
x = 2 Û y = 1
Vậy hệ
File đính kèm:
- CII DAI 9.doc