Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Vị trí tương đối giữa hai đường tròn

I/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

1: Hai đường tròn cắt nhau

+ Số điểm chung : 02

+ Hai điểm chung gọi là hai giao điểm

2: Hai đường tròn tiếp xúc

+ Số điểm chung : 01

+ Điểm chung gọi là tiếp điểm

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Vị trí tương đối giữa hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OO’Vị trí tưươngđối giưa hai đường trònNguyễn Kim ChiKiểm tra bài cũĐiền vào chỗ trống ( . . . ) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng)RdVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5 cm6 cm4 cm3 cm. . .7 cm. . . . .Tiếp xúc nhau. . . . .Cắt nhauKhông giao nhau6 cm Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònOOO’OOO’OOO’OOO’OOO’OOO’OO Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònO’OO’OO’OO’OO’ Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònI/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn1: Hai đường tròn cắt nhauO’O+ Số điểm chung : 02+ Hai điểm chung gọi là hai giao điểm+ Đoạn AB gọi là dây chung2: Hai đường tròn tiếp xúc+ Số điểm chung : 01+ Điểm chung gọi là tiếp điểmTiếp xúc ngoài`Tiếp xúc trong3: Hai đường tròn không giao nhauSố điểm chung: 0(O) và (O’) ngoài nhau(O) đựng (O’)Hướng dẫnOO’OO’ Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònI/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn1: Hai đường tròn cắt nhauO’O+ Số điểm chung : 02+ Hai điểm chung gọi là hai giao điểm+ Đoạn AB gọi là dây chung2: Hai đường tròn tiếp xúc+ Số điểm chung : 01+ Điểm chung gọi là tiếp điểmTiếp xúc ngoài`Tiếp xúc trong3: Hai đường tròn không giao nhauSố điểm chung: 0(O) và (O’) ngoài nhau(O) đựng (O’)OO’OO’O1O2O3 O5O4Xác định vị trí tương đối của các cặp đường tròn có trong hình vẽOO’OO’ Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònI/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn1: Hai đường tròn cắt nhauO’O+ Số điểm chung : 02+ Hai điểm chung gọi là hai giao điểm+ Đoạn AB gọi là dây chung2: Hai đường tròn tiếp xúc+ Số điểm chung : 01+ Điểm chung gọi là tiếp điểmTiếp xúc ngoài`Tiếp xúc trong3: Hai đường tròn không giao nhauSố điểm chung: 0(O) và (O’) ngoài nhau(O) đựng (O’)II/ Tính chất đường nối tâm-OO’OO’Cho (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. Ta gọi đường thẳng OO’ là đường nối tâm .OO’OO’ Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònI/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn1: Hai đường tròn cắt nhauO’O+ Số điểm chung : 02+ Hai điểm chung gọi là hai giao điểm+ Đoạn AB gọi là dây chung2: Hai đường tròn tiếp xúc+ Số điểm chung : 01+ Điểm chung gọi là tiếp điểmTiếp xúc ngoài`Tiếp xúc trong3: Hai đường tròn không giao nhauSố điểm chung: 0(O) và (O’) ngoài nhau(O) đựng (O’)II/ Tính chất đường nối tâmOO’OO’-Cho (O) và (O’) tâm không trùng nhau. Ta gọi đường thẳng OO’ là đường nối tâm -Đoạn OO’ là đoạn nối tâm -Đường thẳng OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường trònCho hình vẽ. Chứng minh OO’ là trung trực của AB Cho hình vẽ. Dự đoán vị trí của A với đường nối tâm OO’OO’OO’ Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònI/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn1: Hai đường tròn cắt nhauO’O+ Số điểm chung : 02+ Hai điểm chung gọi là hai giao điểm+ Đoạn AB gọi là dây chung2: Hai đường tròn tiếp xúc+ Số điểm chung : 01+ Điểm chung gọi là tiếp điểmTiếp xúc ngoài`Tiếp xúc trong3: Hai đường tròn không giao nhauSố điểm chung: 0(O) và (O’) ngoài nhau(O) đựng (O’)II/ Tính chất đường nối tâmOO’OO’Bài toán 1Bài toán 2OO’Định lý (SGK)ABOO'(O) và (O’) cắt nhau tại A, B thì A, B đối xứng nhau qua OO’ hay OO’ là đường trung trực của AB.(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A thì A, O, O’ thẳng hàng.GT(O) và (O’) cắt nhau tại A, B OO’ là đường trung trực của AB.KL(O) và (O’) tiếp xúc tại A O, A ,O’ thẳng hàngGTKLa/b/OO’OO’ Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònI/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn1: Hai đường tròn cắt nhauO’O+ Số điểm chung : 02+ Hai điểm chung gọi là hai giao điểm+ Đoạn AB gọi là dây chung2: Hai đường tròn tiếp xúc+ Số điểm chung : 01+ Điểm chung gọi là tiếp điểmTiếp xúc ngoài`Tiếp xúc trong3: Hai đường tròn không giao nhauSố điểm chung: 0(O) và (O’) ngoài nhau(O) đựng (O’)II/ Tính chất đường nối tâm1: Khái niệmOO’OO’+Cho (O) và (O’) tâm không trùng nhau. Ta gọi đường thẳng OO’ là đường nối tâm+Đoạn OO’ là đoạn nối tâm2: Tính chất+Đường thẳng OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường trònBài toán 1(SGK)Cho hình vẽ. Chứng minh OO’ là trung trực của AB Từ (1) và (2)  OO’ là đường trung trực của AB OO’ là trục đối xứng của AB Avà B đối xứng nhau qua OO’OA = OB = RO thuộc đường trung trực của AB (1) (1)O’A = O’B = R’ O’ thuộc đường trung trực của AB (2) (2)Lời giảiBài tậpChọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ ( . . .)a) Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là . . . . b) Hai đường tròn chỉ có . . . . . . . . . . . . .. gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau.c) Hai đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . ..gọi là hai đường tròn không giao nhau.d) Hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm . . . . . . . .e) Hai đường tròn . . . . . . . . . . . .thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.hai đường tròn cắt nhau.một điểm chungkhông có điểm chungđối xứng nhau qua đường nối tâmtiếp xúc nhauOO’OO’ Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònI/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn1: Hai đường tròn cắt nhauO’O+ Số điểm chung : 02+ Hai điểm chung gọi là hai giao điểm+ Đoạn AB gọi là dây chung2: Hai đường tròn tiếp xúc+ Số điểm chung : 01+ Điểm chung gọi là tiếp điểmTiếp xúc ngoài`Tiếp xúc trong3: Hai đường tròn không giao nhauSố điểm chung: 0(O) và (O’) ngoài nhau(O) đựng (O’)II/ Tính chất đường nối tâm1: Khái niệmOO’OO’ABCDOO'IHình 882: Tính chấtĐịnh lý (SGK)Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)b. Chứng minh rằng BC song song với OO’ và 3 điểm C, B, D thẳng hàngHoạt động theo nhóm:(O) và (O’) cắt nhau tại A, B OO’ là đường trung trực của AB.GTGTa/(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A O, A ,O’ thẳng hàngGTGTb/Bài tập 2:Cho hình vẽ Bài tập 2:Cho hình vẽ Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)b. Chứng minh rằng BC song song với OO’và 3 điểm C, B, D thẳng hàngHoạt động theo nhóm:Nhóm 1,2:làm câu a,bNhóm 3,4: Làm câu cABCDOO'IHình 88Đáp án IHai đường tròn (O) và (O’) cắt nhaub. Vì (O) và (O’) cắt nhau tại A, B ta có: OO’  AB ( tính chất đường nối tâm)Xét ACB có CA là đường kính của (O)  ABC vuông tạị B hay CB  AB OO’ // BC Chứng minh tương tự BD//OO’. Mà theo tiên đề ơclít qua điểm B chỉ kẻ được một đường thẳng song song OO’  C, B, D cùng thuộc một đường thẳng. Vậy 3 điểm C, B, D thẳng hàng. OO’OO’ Bài 7Vị trí tương đối của hai đường trònI/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn1: Hai đường tròn cắt nhauO’O+ Số điểm chung : 02+ Hai điểm chung gọi là hai giao điểm+ Đoạn AB gọi là dây chung2: Hai đường tròn tiếp xúc+ Số điểm chung : 01+ Điểm chung gọi là tiếp điểmTiếp xúc ngoài`Tiếp xúc trong3: Hai đường tròn không giao nhauSố điểm chung: 0(O) và (O’) ngoài nhau(O) đựng (O’)II/ Tính chất đường nối tâm1: Khái niệmOO’OO’2: Tính chất(SGK)Định lý (SGK) Nắm vững 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, t/c đường nối tâm Bài tập 33, 34 SGK trang 119. Đọc trước bài 8 Hướng dẫn học bài ở nhàNguyễn Kim Chi – THCS HOA AN Tìm trong thực tế những đồ vật có hình dạng, kết cấu liên quan tới vị trí tương đối của 2 đường tròn. Ôn tập bất đẳng thức tam giác L7.

File đính kèm:

  • pptHINH HOC TIET 29.ppt
Giáo án liên quan