Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tuần 9 - Tiết 18 - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

?Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R

?Đường tròn tâm O bán kính R được kí hiệu là(O;R) hoặc (O) khi không cần chú ý đến bán kính

 ?Điểm M nằm bên trong (hay nằm trong,ở trong) đường tròn (O;R) khi và chỉ khi OM < R

?Điểm M nằm bên ngoài (hay nằm ngoài,ở ngoài) đường tròn (O;R) khi và chỉ khi OM > R

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tuần 9 - Tiết 18 - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 9 GV thực hiện : Trần Uyên ThyCHƯƠNG II : ĐƯỜNG TRÒNt1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònTUẦN 9 TIẾT 181. Nhắc lại về đường tròn2. Cách xác định đường tròn3. Tâm đối xứng4.Trục đối xứng1. Nhắc lại về đường tròn:RRRRRĐịnh nghĩa đường tròn tâm O bán kính RCó mấy cách kí hiệu đường tròn? Đó là những cách nào?Đường tròn tâm O bán kính R được kí hiệu làø(O;R) hoặc (O) khi không cần chú ý đến bán kínhKhi nào ta nói điểm M thuộc đường tròn tâm O? Kí hiệu? Điểm O có thuộc đường tròn tâm O không?M (O)  OM = R . Điểm O  (O)Khi nào ta nói điểm M nằm bên trong (hay nằm trong,ở trong) đường tròn (O;R)? Điểm M nằm bên trong (hay nằm trong,ở trong) đường tròn (O;R) khi và chỉ khi OM RĐường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R OMBài tập 1 trang 99 SGKCho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Chứng minh bốn điểm A,B,C,D thuộc cùng một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đóGiải:Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BDTa có : OA = OB = OC = OD =>A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn (O;OA)ABC vuông tại B có:AC2 = AB2 + BC2 (Pytago) = 122 + 52 = 144+25=169AC = 13cmBán kính của đường tròn là:AC:2 = 13:2 = 6,5 cmOABCD12cm5cmKOH So sánh OKH và OHK?1Giải:Ta có : OK R (H nằmngoài đường tròn) => OK OHK (góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)2. Cách xác định đường tròn:BAHãy vẽ 1 đường tròn đi qua 2 điểm A và B?Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào??2 Cho 2 điểm A và BCó vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B. Tâm của chúng nằm trên đường A  BCCho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. Nêu cách vẽ?3Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường trònTa có thể vẽ được mấy đường tròn?Có thể vẽ được mấy đường tròn qua ba điểm thẳng hàng?ABCd1d2Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàngĐường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác gọi làgì? Khi đó tam giác được gọi là gì?Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.Khi đó tam giác được gọi tam giác nội tiếp đường trònBài tập 2 trang 100 SGK:Hãy nối mỗi ô ở cột trái với 1 ô ở cột phải để được khẳng định đúng:(4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác(1)Nếu tam giác có 3 góc nhọn tâm(5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác(2)Nếu tam giác có 1 góc vuông co(6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất(3) Nếu tam giác có góc tù rjoizxnvnvznvzklnvznzvnzlbvbmxcvmzxlvzlbvmzxlbmasbowjrojesbpo(7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhấtNếu tam giác có 3 góc nhọn thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giácNếu tam giác có 1 góc vuông thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhấtNếu tam giác có góc tù thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác3. Tâm đối xứng:AOA?4Cho đường tròn (O;R). A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O. Chứng minh A’(O)Khi nào điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H ?Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đóGiải:Ta có : OA = OA’(A’ đối xứng A qua O)Mà OA = R ( A (O))Nên OA’ = R => A’  (O)4.Trục đối xứng:CC’OAB?5Cho đường tròn (O;R),AB là 1 đường kính bất kỳ và C là 1 điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh C’(O)Giải: Ta có : AB là trung trực của CC’(C’ đối xứng với C qua AB)=> OC = OC’(O là tâm đường tròn đường kính AB nên O AB)Mà OC = R ( C  (O))=> OC’= R => C’ (O)Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường trònBài tập 5 trang 100 SGK:Đố . Một tấm bìa hình tròn không có dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đóDẶN DÒ:_Làm Bài Tập 3 và Bài Tập 4 trang 100 SGK_Học thuộc cả bài_Làm các biển báo giao thông khác có tính chất tương tự với các biển có trong Bài Tập 6 trang 100 SGK_Làm 7 mảnh bìa ghi nội dung của Bài Tập 7 trang 101 SGKCÁM ƠN QUÝ THẦY CÔđã tham dự buổi học ngày hôm nay

File đính kèm:

  • pptSu xac dinh duong tron(2).ppt