Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu định nghĩa, tính chất của góc nội tiếp trong đường tròn? Vẽ hình minh hoạ.
2/ Vẽ một đường tròn tâm o rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó?
3/ Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không?
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tứ giác nội tiếp (Tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tứ giác nội tiếpGiáo viên dạy: vũ thị hiếuMôn: Hình học lớp 9Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu định nghĩa, tính chất của góc nội tiếp trong đường tròn? Vẽ hình minh hoạ. 2/ Vẽ một đường tròn tâm o rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó? 3/ Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không?BDCA.OTứ giác ABCD Có 4 đỉnh A,B,C,D nằm trên đường (O)BDCA.ITứ giác ABCD Có 3 đỉnh A,B,C nằm trên đường (I). Đỉnh D nằm ngoài đường tròn.BDCA.ITứ giác ABCD Có 3 đỉnh A,B,Cnằm trên đường (I). Đỉnh D nằm trong đường tròn.Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2008HìnhhọcĐ7. Tứ giác nội tiếp1 – Khái niệm tứ giác nội tiếp Định nghĩa: (SGK/87)BDCA.OTứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). (Có 4 đỉnh A,B,C,D nằm trên đường tròn)Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn?NQPM.OB’D’C’A’.IQSRP.ITrong các hình sau, tứ giác nào nội tiếp đường tròn?(Nội tiếp)(Không nội tiếp) Đ7. Tứ giác nội tiếp1 – Khái niệm tứ giác nội tiếpĐịnh nghĩa: (SGK/87)BDCA.O- Các góc trong tứ giác này có quan hệ như thế nào đối với đường tròn?- Các góc A, B, C, D là các góc nội tiếp trong đường tròn (O)- Từ đó hãy tính số đo các góc của tứ giác theo số đo cung tròn?A =C =B =D =12sđABC12sđBCD12sđBAD12sđADC- Có nhận xét gì về tổng số đo hai góc đối diện trong tứ giác?B +D =12 12sđADC +12sđABC =. 3600 = 1800- Từ đó ta rút ra kết luận gì về góc trong tứ giác nội tiếp?- Phát biểu nội dung định lý trong SGK/88?2 - Định lý:Định lý: (SGK/88)A +C =12 12sđBCD +12sđBAD =. 3600 = 1800Tứ giác ABCD nội tiếp đường tron (O) A +C = 1800B +D = 1800Đ7. Tứ giác nội tiếp1 - Khái niệm tứ giác nội tiếpĐịnh nghĩa: (SGK/87)BDCA.O2 - Định lý:Định lý: (SGK/88)Tứ giác ABCD nội tiếp đường tron (O) A +C = 1800; B +D = 1800- Điều ngược lại của định lý này có đúng không?3 - Định lý đảo:- Hãy phát biểu nội dung định lý đảo của định lý trên?Định lý: (SGK/88)BDCA Tứ giác ABCD nội tiếp đường tron (O) A +C = 1800; B +D = 1800- Để chứng minh định lý này ta làm như thế nào?Đ7. Tứ giác nội tiếp1 - Khái niệm tứ giác nội tiếpBDCA.O2 - Định lý:3 - Định lý đảo:- Trong tiết học này chúng ta cần nắm vững những nội dung kiến thức nào ? Nhắc lại những nội dung cơ bản đó ?4 – Luyện tập:Đ7. Tứ giác nội tiếp4 – Luyện tập:Bài tập 53/89 (SGK)- Biết tứ giác ABCD nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể)GócTH 1TH 2TH 3TH 4TH 5TH 6A800600950B700400650C1050740D750980BDCA.O10007501150106085082011001050Đ7. Tứ giác nội tiếp4 – Luyện tập:Bài tập 53/89 (SGK)Bài tập 54/89 (SGK)Tứ giác ABCD có tổng hai góc ABC và ADC bằng 1800. Chứng minh các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm.BDCA.OBDCATứ giác này có tính chất gì?Bài tập 55/89 (SGK)DBCA.800300M700- Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm M. biết góc DAB; DAM; BMC lần lượt bằng 800; 300; và 700. Hãy tính số đo các góc MAB; BCM; AMB; DMC; AMD; MCD và BCD ?Đ7. Tứ giác nội tiếp4 – Luyện tập:Bài tập 53/89 (SGK)Bài tập 54/89 (SGK)5 – Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc nội dung khái niệm và 2 định lý.- Làm bài tập 55, 56, 58/89, 90 (SGK)Cảm ơn các Thầy, cô giáo và các em học sinhXin trân trọng cảm ơn! ===***===
File đính kèm:
- Tu giac noi tiep(8).ppt