Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tứ giác nội tiếp (Tiếp)
Tam giác được gọi là nội tiếp đường tròn khi ba đỉnh của tam giác nằm trên đường tròn đó
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tứ giác nội tiếp (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS ĐA PHƯỚC GV: LẠI THỊ DUYÊNGIÁO ÁN ĐIỆN TỬHÌNH HỌC 9 Bài : TỨ GIÁC NỘI TIẾP Kiểm tra bài cũ:Khi nào tam giác được gọi lànội tiếp trong một đường tròn? Tam giác được gọi là nội tiếp đường tròn khi ba đỉnh của tam giác nằm trên đường tròn đó Câu 1:Kiểm tra bài cũ:Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường nào trongtam giác ?Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác Câu 2:ĐẶT VẤN ĐỀ Ta đã biết : Ba đường trung trực trong tam giác luôn đi qua một điểm . Tức là , ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm được như vậy đối với một tứ giác ? Có phải bất kì tứ giác nào cũng nội tiếp được đường tròn ?Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP1. Khái niệm tứ giác nội tiếp?1Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó .Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó CÂU HỎI Khi nào một tứ giác được gọi là tứ giác nội tiếp ?1.Khái niệm tứ giác nội tiếp : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn ( gọi tắt là tứ giác nội tiếp )Bài 7:TỨ GIÁC NỘI TIẾP Định nghĩa:OABCD CÂU HỎI :Quan sát các hình vẽ sau , cho biết tứ giác nào là tứ giác nội tiếp?ABCDOIMNEFMPQRSAKEMGHình 1a)b)c)d)Bài toán: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn ( O ) .Chứng minh :a) b)HOẠT ĐỘNG NHÓMGIẢIGT KLTứ giácABCD nội tiếp(O) OACOABCDsđsđ (Định lí về góc nội tiếp )sđsđsđsđ( A, B, C,D cùng nằm trên ( O) ) OABCD?2Ta có : Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm ( O ) sđ(định lí góc nội tiếp) (định lí góc nội tiếp) : sđMà:Suy ra: sđ (Mà : sđsđsđNên :Chứng minh tương tự : ABCDMà : sđsđsđ(định lí góc nội tiếp) Chứng minh:CÂU HỎI Qua bài toán trên , em có nhận xét gì về tổng số đo hai góc đối diện của một tứ giác nội tiếp ?1.Khái niệm tứ giác nội tiếp :2. Định lí : Trong một tứ giác nội tiếp , tổng số đo hai góc đối diện bằng Tứ giác ABCD nội tiếp(O) ABCODBài 7:TỨ GIÁC NỘI TIẾPBiết ABCD là tứ giác nội tiếp . Hãy điền ô trống vào bảng sau ( nếu có thể )TRƯỜNG HỢPGÓC123456CỦNG CỐ : Bài 53 trang 89 SGK ABCDOIMNEFMPQRSAKEMGHình 1Hãy xem lại hình vẽ sau :Qua ví dụ ở hình 1 , ta thấy có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào Vậy khi nào một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn ?1.Khái niệm tứ giác nội tiếp :2. Định lí : Tứ giác ABCD nội tiếp(O) ABCODBài 7:TỨ GIÁC NỘI TIẾP3. Định lí đảo : ( SGK trang 87 ) Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn ( SGK trang 87 )GT KLTứ giácABCD nội tiếp(O) OBCDAOBCDAABCD nội tiếp ( O ) A, B, C ( O)D ( O)D nằm trên cung m(ABC luôn nội tiếp được đường tròn)là cung chứa góc dựng trên đoạn AC là cung chứa góc dựng trên đoạn AC A,B,C,D ( O ) ( gt )1.Khái niệm tứ giác nội tiếp :2. Định lí : ABCODBài 7:TỨ GIÁC NỘI TIẾP3. Định lí đảo : (SGK trang 88)Tứ giác ABCD ABCD nội tiếp(SGK trang 88)(SGK trang 87)Tứ giácABCD nội tiếp(O) CỦNG CỐ : Trong các hình vẽ sau,hình không nội tiếp được đường tròn là : B. Hình bình hành C. Hình vuông D. Hình thang cân A. Hình chữ nhật PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 :Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ?a/ Hình vuông b/ Hình chữ nhật c/ Hình thoi d/ Hình thang cân Câu 2 :Để tứ giác MNPQ có nội tiếp được đường tròn thì : Câu3 :Trong các khẳng định sau , hãy chọn khẳng định sai Một tứ giác nội tiếp được nếu : a/ Tứ giác có góc ngoài tại đỉnh bằng góc trong đối diện b/ Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng c/ Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc d/ Tứ giác có tổng hai góc bằng DẶN DỊHọc định nghĩa, định lí , định lí đảo bài “ TỨ GIÁC NỘI TIẾP “BTVN : 54, 55, (SGK/89)Kính chào quý thầy côHẾTLẠI THỊ DUYÊNThực hiện : 2007
File đính kèm:
- Chuong III Bai 7 Tu giac noi tiep(1).ppt