Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 8 - Tuần 4 - Bài 3: Bảng lượng giác
* Người ta lập bảng dựa trên tính chất:
“ Nếu hai góc nhọn và phụ nhau ( + = ) thì sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia”.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 8 - Tuần 4 - Bài 3: Bảng lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 9Tiết 8 - Tuần 4Bài 3: BẢNG LƯỢNG GIÁC1. Cấu tạo của bảng lượng giác* Người ta lập bảng dựa trên tính chất:“ Nếu hai góc nhọn và phụ nhau ( + = ) thì sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia”.Bảng VIII dùng để tìm giá trị sin và cosin của góc nhọn đồng thời tìm góc nhọn khi biết giá trị sin hoặc cosin của nó.Bảng IX dùng để tìm giá trị tang của các góc từ đến và cotg của các góc từ đến và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó.Bảng X dùng để tìm giá trị tang của các góc từ đến và cotg của các góc từ đến và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó. Bảng X không có phần hiệu chính.Nhận xét:Khi góc tăng từ đến thì và tăng còn và giảm. 2. Cách dùng bảnga) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước :Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin hoặc tang (cột 13 đối với côsin và côtang)Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang (hàng cuối đối với côsin và côtang).Bước 3: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và ghi số phút.Ví dụ 1:Tìm SIN A .. 7218--------------------Vậy:Ví dụ 2:Tìm ----------------------------------------CÔSINVậy:----------Ví dụ 3:Tìm tg TANG....-----------------------------------Vậy:?1Ví dụ 4:Tìm cotg CÔTANG--------------------Vậy:?2Sử dụng máy tính bỏ túi Casio FX 500 MS để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn.Lưu ý khi tính phải bấm: để hiện suốt phần này. DVD 1: Tính Kết quả: Bấm: VD 2: TínhGiải: Bấm Kết quả: VD3: Tính Giải: Ta đã biết nên suy ra Bấm: Kết quả: Củng cố, Hướng dẫnĐọc phần: Chú ý (SGK).Cách tra bảng, dùng máy tính bỏ túi đã học.BTVN: 18 (SGK); 39, 41 (SBT)Chuẩn bị tiết sau học tiếp
File đính kèm:
- Tiet_8.ppt