Vận dụng để giải bài tập
Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm,
diện tích xung quanh bằng 352 cm2.
Khi đó chiều cao của hình trụ xấp xỉ là:
A. 3,2 cm B. 4,6 cm
C. 1,8 cm D. 8,01 cm
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 62: Hình nón. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KấNH CHAèO QUYẽ THÁệY CÄ CUèNG CUèNG CAẽC EM HOĩC SINHPHềNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ÂÄệNG GV TRẦN ĐÌNH TRAI Thực hiợ̀nVận dụng để giải bài tập Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó chiều cao của hình trụ xấp xỉ là:A. 3,2 cm B. 4,6 cmC. 1,8 cm D. 8,01 cmKiểm tra bài cũ:Phỏt biểu cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch hỡnh trụ.Sxq = 2rh Quay một hỡnh chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hỡnh trụ,Nếu thay hỡnh chữ nhật bằng một tam giỏc vuụng, quay tam giỏc vuụng AOC một vũng quanh cạnh gúc vuụng OA cố định ta được một hỡnh thế nào?Hỡnh nún được hỡnh thành như thế nào? Diện tớch và thể tớch cú cụng thức như thế nào? Ta vào bài mới.HèNH NểNTiết 62HèNH NểN. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HèNH NểNKhi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.* Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O* Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC là một đường sinh.* A gọi là đỉnh và AO gọi là đường cao của hình nón.1.Hình nón:Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.* Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O* Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC là một đường sinh.* A gọi là đỉnh và AO gọi là đường cao của hình nón.Tiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, . (SGK)?1Chiếc nón (h.88) có dạng mặt xung quanh của một hình nón. Quan sát hình và cho biết, đâu là đường tròn đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình nón.SGK/ 114)Đường tròn đáy là: Vành nón.Mặt xung quanh là: Bề mặt lá làm nên chiếc nón.Đường sinh là: Những đường gân nónTiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, 2. Diện tích xung quanh hình nón: Cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo đường sinh rồi trải ra, hình khai triển mặt xung quanh của hình nón là hình gì? Diện tích hình quạt tròn SAA’AHình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình quạt tròn. Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A? Diện tích xung quanh của hình nón là:Sxq = rlchính là diện tích hình quạt tròn SAA’A. Diện tích xung quanh của hình nón ?Trong đó: +) r : bán kính đáy của hình nón.+) l: là đường sinhTiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, 2. Diện tích xung quanh hình nón: * Diện tích xung quanh của hình nón là:Sxq = rlTrong đó: +) r : bán kính đáy của hình nón.+) l: là đường sinh* Diện tích toàn phần của hình nón ( tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy) là:Stp = rl + r2 * Diện tích toàn phần của hình nón?Tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy :Stp = rl + r2 Tiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, 2. Diện tích xung quanh hình nón: * Diện tích xung quanh của hình nón là:Sxq = rlTrong đó: +) r : bán kính đáy của hình nón.+) l: là đường sinh Diện tích toàn phần của hình nónStp = rl + r2 Tiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, 3. Thể tích hình nón: Vnón = .Vtrụ13* Qua thực nghiệm, ta thấy: V = . r2h13* Thể tích hình nón: Trong đó: V là thể tích.+) r: bán kính đường tròn đáy.+) h: Chiều cao Tiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, 2. Diện tích xung quanh hình nón: * Diện tích xung quanh của hình nón là:Sxq = rlTrong đó: +) r : bán kính đáy của hình nón.+) l: là đường sinh Diện tích toàn phần của hình nónStp = rl + r2 3. Thể tích hình nón: Thể tích hình nón: V = . r2h13Trong đó: V là thể tích.+) r: bán kính đường tròn đáy.+) h: Chiều cao 1.Hình nón: Tiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, Ví dụ: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của một hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cmGiải: AOBhrCh2 + r2=162 + 122= Độ dài đường sinh của hình nón: l = Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq= rl = .12. 20 = 240 (cm2)Đáp số: 240 (cm2); 384 (cm2); 768 (cm3)20(cm) Diện tích toàn phần của hình nón Stp = rl + r2 = 240 +144 = 384 (cm2)Thể tích hình nón: V = . r2h= 16.122 13 V = 16.122 = 16.144 = 768 (cm3)Tiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, l Bài tập 18( SGK/Trg117) Hình ABCD (95) khi quay quanh BC thì tạo ra: A) Một hình trụB) Một hình nón.C) Một hình nón cụt.D) Hai hình nón.E) Hai hình trụ.Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, Tiết 62. Đ2Bài tập 19( SGK/Trg118) Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16 cm, số đo cung là 1200 thì độ dài đường sinh của hình nón là:A) 16 cm.B) 8 cm.D) 4 cm.C) cm.163E) cm.165Tiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, Hướng dẫn bài 20/118 SGK Hãy điền đủ vào các ô trống ở bảng sau ( Hình 96)10101010 101000101000101000Bán kính đáy r (cm)Đường kính đáy d (cm)Chiều cao h (cm)Độ dài đường sinh l (cm)Thể tích V (cm3)20205 513.250 13.103. 10h2 + r2l = V = r2hTiết 62. Đ2Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, Hình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, Tiết 62. Đ2Cái quạt Hoa tai Gối tựa đầu ( của ghế trên xe ô-tô) Hướng dẫn về nhà: ( Chuẩn bị cho giờ học sau )Học thuộc các khái niệm về hình nón,, nắm vững các công tính tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón ,Làm các bài tập 20, 21, 22 (SGK- Trg 118). Và các bài tập tương tự trong SBT. Tiết sau học tiếp hỡnh nún cụt diện tớch và thể tớchHình nónDiện tích xung quanh và thể tích hình nón, Tiết 62. Đ2CHÀO TẠM BIỆT
File đính kèm:
- hinh non dien tich the tich tiet 1.ppt