Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 54: Luyện tập (Tiết 3)

Phát biểu công thức tính diện tích hình tròn ,

 hình quạt tròn ?

Công thức tính:

 Diện tích hình tròn : S = ? R2. ( R: bán kính)

- Diện tích hình quạt tròn :

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 54: Luyện tập (Tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát biểu công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn ?Câu hỏi :KIỂM TRA BÀI CŨCông thức tính: Diện tích hình tròn : S =  R2. ( R: bán kính)hay( l là độ dài của cung n0)oRoR- Diện tích hình quạt tròn : n0hay( d: đường kính)So sánh diện tích hình gạch sọc và hình để trắng trong hình vẽ sau :Bài tập:KIỂM TRA BÀI CŨO'AOB4cm4cmDiện tích hình để trắng là ½ diện tích hình tròn đường kính 4cmBài tập:KIỂM TRA BÀI CŨO'AOB4cm4cmDiện tích cả hình quạt AOB là ¼ diện tích hình tròn bán kính 4cmDiện tích phần gạch sọc làI. Sửa bài tập :Tiết : 54LUYỆN TẬP* Bài 66 - trang 83 (SBT)Diện tích hình để trắng là ½ diện tích hình tròn đường kính 4cmO'AOB4cm4cmDiện tích cả hình quạt AOB là ¼ diện tích hình tròn bán kính 4cmDiện tích phần gạch sọc làII. Luyện tập :Tiết : 54LUYỆN TẬPANIBHO1) Bài 83 - trang 99 (SGK)a) Vẽ hình 62 ( tạo bởi các cung tròn) Với HI = 10cm và HO=BI=2cm.Nêu cách vẽ?Hình 62Mô hình cách vẽTiết : 54LUYỆN TẬPANIBHO1) Bài 83 - trang 99 (SGK)a) Vẽ hình 62 ( tạo bởi các cung tròn) Với HI = 10cm và HO=BI=2cm.Nêu cách vẽ?Hình 62M- Vẽ nửa đường trịn tâm M đường kính HI =10 cm.- Trên đường kính HI lấy HO = BI = 2cm . - Vẽ nửa đường trịn đường kính OB, khác phía với nửa đường trịn (M).- Vẽ hai nửa đường trịn đường kính HO và BI cùng phía với nửa đường trịn (M).- Vẽ đường thẳng vuơng gĩc với HI tại M cắt nửa đường trịn (M) tại N và cắt nửa đường trịn đường kính OB tại A.II. Luyện tập :Tiết : 54LUYỆN TẬPANIBHO1) Bài 83 - trang 99 (SGK)a) Vẽ hình 62 ( tạo bởi các cung tròn) Với HI = 10cm và HO=BI=2cm.Nêu cách vẽ?Hình 62b) Tính diện tích hình HOABINH(miền gạch sọc)MII. Luyện tập :Tiết : 55LUYỆN TẬPANIBHO1) Bài 83 - trang 99 (SGK)a) Vẽ hình 62 ( tạo bởi các cung tròn) Với HI = 10cm và HO=BI=2cm.Nêu cách vẽ?Hình 62b) Tính diện tích hình HOABINH(miền gạch sọc)c) Chứng tỏ rằng hình tròn đường kính NACó cùng diên tích với hình HOABINH đó.MII. Luyện tập :Tiết : 54LUYỆN TẬP2) Cho đường tròn (O) bán kính R=5,1cm. Hai điểm A và B nằm trên đường tròn sao cho .Hãy tính diện tích phần giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây cung AB ?mOBAHình viên phân là phần hình trịn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy.600- Diện tích hình viên phân : Svp = SquạtAmB - SAOBCông Văn Sở Giáo Dục ngày 16/4/2007Để giúp học sinh giải toán trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 , Sở cho phép học sinh được sử dụng những công thức bổ sung dưới đây mà không cần chứng minh lại :5) Tam giác đều ABC có cạnh bằng a thì  Chiều cao h = ;  Diện tích S = 6) Hình vuông ABCD có cạnh bằng a thì đường chéo d = 7) Hai góc có cạnh tương ứng vuông góc thì bằng nhau hoặc bù nhau8) Tam giác đều , hình vuông , lục giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R có cạnh là10) Trong 1 đường tròn : Hai cung bị chắn bởi hai dây // thì bằng nhau.II. Luyện tập :Tiết : 54LUYỆN TẬP2) Cho đường tròn (O) bán kính R=5,1cm. Hai điểm A và B nằm trên đường tròn sao cho .Hãy tính diện tích phần giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây cung AB ?mOBAHình viên phân là phần hình trịn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy.600- Diện tích hình viên phân : Svp = SquạtAmB - SAOBII. Luyện tập :Tiết : 54LUYỆN TẬPHình vành khăn là phần hình trịn nằm giữa hai đường trịn đồng tâm.OR2R13) Bài 86 - trang 100 (SGK)a) Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2 ( giả sử R1> R2)b) Tính diện tích hình vành khăn khi R1= 10,5cm, và R2= 7,8cmII. Luyện tập :Tiết : 54LUYỆN TẬP4) Cho tam giác ABC vuông ở A và đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm (O) đường kính AB. Biết BH = 2cm và HC = 6cm. Tính :a) Tổng diện tích hai hình viên phân AmH và BnH ( ứng với các cung nhỏ)OHCBA4cmm2cmnII. Luyện tập :Tiết : 54LUYỆN TẬP4) Cho tam giác ABC vuông ở A và đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm (O) đường kính AB. Biết BH = 2cm và HC = 6cm. Tính :a) Tổng diện tích hai hình viên phân AmH và BnH ( ứng với các cung nhỏ)b) Diện tích hình quạt tròn AOH ( ứng với cung nhỏ AH)OHCBA2cm4cmnm- Diện tích hình tròn : S =  R2. ( R: bán kính)hay( l là độ dài của cung n0)oRoR- Diện tích hình quạt tròn : n0hay( d: đường kính)Công thức tính diện tíchmOBA600- Diện tích hình viên phân : Svp = SquạtAmB - SAOBCông thức tính diện tíchOR2R1- Diện tích hình vành khăn : S = S1 – S2BÀI TẬP VỀ NHÀ :- Bài 84; 87/trang 99 - 100 SGK- Bài 70; 71/trang 84 SBT.- Chuẩn bị bài :”ÔN TẬP CHƯƠNG III”Bài toán : “ Hình trăng khuyết Hy-pô-crat”Cho tam giác ABC nội tiếp nửa đường tròn đường kính BC. Vẽ ra phía Ngoài của tam giác các nửa đường đường tròn đường kính AB và AC.Chứng minh rằng tổng diện tích hai hình trăng khuyết giới hạn bởi ba Nửa đường tròn bằng diện tích tam giác ABCHƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀa) Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1 cm. Nêu cách vẽ .(hình 63)Bài 84; trang 99 - 100 SGKb) Tính diện tích miền gạch sọc.FEDABCHƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀLấy cạnh BC của một tam giác đều làm đường kính, vẽ một nửa đường tròn về cùng một phía với tam giác ấy đối với đường thẳng BC. Cho biết cạnh BC = a, Hãy tính diện tích của hai hình viên phân được tạo thànhBài 87; trang 99 - 100 SGKEOABCDHƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀBài toán : “ Hình trăng khuyết Hy-pô-crat”Cho tam giác ABC nội tiếp nửa đường tròn đường kính BC. Vẽ ra phía Ngoài của tam giác các nửa đường đường tròn đường kính AB và AC.Chứng minh rằng tổng diện tích hai hình trăng khuyết giới hạn bởi ba Nửa đường tròn bằng diện tích tam giác ABCBAO1COO2- Cảm ơn các thầy cô đến dự giờ thăm lớp.- Chúc các thầy , cô mạnh khỏe.- Cảm ơn học sinh lớp 911.Bài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptLT_dien tich hinh tron(new).ppt