.1.KT: - Nắm được khái niệm hình viên phân , hình vành khăn và cách tính diện tích.
- Củng cố các công thức đã học về độ dài đt, cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích quạt tròn.
1.2. KN:- Củng cố kĩ năng vẽ hình( các đuờng cong chắp nối), kĩ năng vận dụng công thức vào tính diện tích hình tròn, hình quạt vào giải toán.
2. Chuẩn bị: bảng phụ, compa, thuớc đo độ, máy tính.
3. Phuơng pháp: Vấn đáp, luyện tập
20 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 54: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/3
Ngày giảng:11/3
luyện tập (in trang 11)
Tiết: 54
1. Mục tiêu:
1.1.KT: - Nắm được khái niệm hình viên phân , hình vành khăn và cách tính diện tích.
- Củng cố các công thức đã học về độ dài đt, cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích quạt tròn.
1.2. KN:- Củng cố kĩ năng vẽ hình( các đuờng cong chắp nối), kĩ năng vận dụng công thức vào tính diện tích hình tròn, hình quạt vào giải toán.
2. Chuẩn bị: bảng phụ, compa, thuớc đo độ, máy tính.
3. Phuơng pháp: Vấn đáp, luyện tập
4. Tiến trình dạy học:
4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- HS1: Bài tập 78/98 SGK
- HS2: Nêu công thức tính diện tích S, Sq, C, l và giải thích công thức qua kí hiệu ( HS yếu)
*HĐ2:
GV : Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 62
? Nêu cách vẽ?
? Nêu cách tính S hình gạch sọc?
? Chứng tỏ hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH
- Học sinh đọc bài
- GV dùng bảng phụ vẽ hình 64.
- GV giải thích AmB là hình viên phân ?
- 1 học sinh đọc lại khái niệm?
- GV nêu ví dụ?
- GV lại cho HS quay lại bài toán:
? Bài toán cho gì ? yêu cầu?
? Nêu cáh tính
Qua bài lày hãy nêu cách tính diện tích hình viên phân Svp=Sq-S
- HS đọc bài .
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
? Tóm tắt bài toán.
? Nhận xét gì về AOB ( đều có OB=OD, )
? R=?
? Tính Svp AmD?
-1 HS lên bảng
- Lớp cùng làm nhận xét
- GV dùng bảng phụ vẽ hình 65/100 SGK
- GV giới thiệu hình gạch sọc là hình vành khăn.
? Thế nào là hình vành khăn?
- Học sinh đọc SGK /100
- HS vẽ hình vào vở
? Nêu cách tính diện tích hình vành khăn?
? Vận dụng tính diện tích vành khăn biết
R1=10,5 Cm
R2=7,8 Cm
- Hs đọc , GV vẽ hình ghi GT - KL
? Yêu cầu bầi toán?
? Cách tính S(0) ( =có HO là trung tuyến AB tính AB Hệ thức lượng)
- 1 HS đứng tại chỗ trình bày:
? Cách tính Svp
? Nêu cách tính diện tích 2 hình viên phân 1 cách nhanh nhất?
? Muốn tính được SqOAH phải biết gì? ()
? Tính góc dựa vào đâu? ()
* HĐ4
? Nhớ biểu thức gì?
* HĐ5
Ghép câu 7+14, 8+15, 10+11
4.2. Kiểm tra:
C=12m
S =?
Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5m2
4.3. Luyện tập:
* BT 83/99 SGK:
a)Vẽ nửa đt tâm M bán kính 10cm
- Trên đk HI lấy HO=BI=2cm
- Vẽ hai nửa đt đường kính HO, BI cùng phía với nửa đt tâm M
- Vẽ nửa đt đk OB(Khác phía với nửa đt trên)
- Đường vuông góc với HI tại M căt (M) tại N và cắt nửa đt đk OB tại A
b) Diện tích hình HOABINH là:
c) NA=AM+MN=3+5=8(cm)
Vậy bán kính củađt đó là
Diện tích của đt đk NA là
Vậy diện tích củađt đk NAcùng diện tích với hình HOABINH
2. Bài tập 85/100SGK:
a) Khái niệm hình viên phân: SGK/100
b) Ví dụ: Hình viên phân AmB
b) Tính S viên phân AmB?
Giải:
Diện tích hình quạt OAB:
=
diện tích của đều AOB
Vậy diện tích hình viên phân là
Công thức tính Svp=Sq-S
3 Bài tập 87/ 100 SGK
Giải
Có AOB đều; có
Nên (đpcm)
Diện tích OBD là:
(đv diện tích )
diện tích hình viên phân BmD là (đv diện tích )
HAi hình viên phân BmD và CnF có diện tích là:(đv diện tích )
4. Bài tập 86/100 SGK
-Khái niệm hình vành khăn: SGK/100
- Cách tính Svk:
Svk= S1-S2 =
- áp dụng :
Svk=
5 Bài tập 72/84 SBT:
GT
KL
a)S(O)?
b)SvpAmH+ SvpBnH
c) Sq OAH
Giải:
a) vuông ABH: AB2 =BH.BC=2.(2+6)=16
AB=4(cm) R(O)=2 (cm)
Vậy S(O)=
b) Diện tích nửa hình tròn:
Trong vuông ABC:
AH2 =BH.HC=2.6 =12 AH=
Vậy diện tích của ABH:
Tổng diện tích của hai hình viên phân là:
c) OBH đều vì OB=OH=BH=2cm
Vậy diện tích hình quạt OAH=
4.4. Củng cố:
- Khái niệm cách tính Svp, Svk
- Công thức tính S hình tròn, Sq.
4.5. HDVN:
- Bài tập 88-91/103SGK
- Ôn tập chương theo câu hỏi SGK
- Học phần tóm tắt kiến thức cần nhơSGK
5. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn:15/3
Ngày giảng:17/3
ôn tập chương III
(Tiết 1)
Tiết: 55
1. Mục tiêu:
1.1.KT: - Hệ thống kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung dây, đường kính và các góc với đt, đt ngoại tiếp, đt nội tiếp, tứ giác nội tiếp.
- Các công thức đã học về độ dài đt, cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích quạt tròn.
1.2. KN:- kĩ năng vẽ hình, đọc , làm bài tập trắc nghiệm
2. Chuẩn bị: bảng phụ, compa, thuớc đo độ, máy tính.
3. Phuơng pháp: Vấn đáp, luyện tập
4. Tiến trình dạy học:
4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
* HĐ2:
- GV dùng bảng phụ nêu bài toán 1:
Cho(O)
Tính:
AB=CD?
? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập trên?(cung- dây- góc ở tâm)
? Phát biểu định lí về những kiến thức trên?
- GV dùng bảng phụ nêu bài tập 2:
(O)dây CD không qua tâm, đk AB, AB cắt CD tại H(như hình vẽ)
Hãy điền mũi tên thích hợp vào sơ đồ
? Phát biểu định lí có liên quan?
* HĐ3:
-Gv dùng bảng phụ vẽ hình bài tập 89/100 SGK
? Thế nào là góc ở tâm?
?Tính ?
? thế nào là góc nội tiếp
? Tính :
? Thế nào góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
? Phát biểu định lí?
? Hệ quả?
? So sánh
? Phát biểu định lí góc có đỉnh nằm trong đường tròn?
? Phát biểu định lí góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn?
? So sánh
? Phát biểu công thức tính cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB ?
* HĐ4
? Thế nào là tứ giác nội tiếp ? tính chất?
- GV dùng bảng phụ nêu baìi tập 3:
“Đúng- Sai” ?
Tứ giác ABCD nội tiếp được đt khi có một trong các điều kiện sau:
TT
Khẳng định
Đ
S
1
+
2
4 điểm A,B, C, D cách đều điểm I
+
3
+
4
+
5
Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A
+
6
Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D
+
7
ABCD là hình thang cân
+
8
ABCD là hình thang vuông
+
9
ABCD là hình vuông
+
10
ABCD là hình thoi
+
? Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp?
* HĐ5:
? Thế nào đg đều?
? Thế nào là đt ngoại tiếp đa giác?
? Đt nội tiếp đa giác?
- GV dùng bảng phụ nêu bài tập 4?
?Tính độ dài các cạnh của đg trên theoR?
* HĐ6
? Nêu công thức tính độ dài đt?độ dài cung tròn n0?
? Tính S hình tròn?
? Tính Sq cung n0?
- GV dùng bảng phụ nêu BT 91/104SGK
- HS đứng tại chỗ trả lời
*HĐ7:
Từng phần
* HĐ8:
4.2. Kiểm tra: Xen kẽ
4.3. Bài giảng:
1. Liên hệ cung- dây- Đường kính:
a) Liên hệ cung- dây-góc ở tâm:
b) Đường kính và dây cung:
+ DC //EF
2. Góc với đường tròn:
Có
: góc ở tâm
là cung nhỏ
là góc nội tiếp
+: góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(cùng chắn )
+: góc có đỉnh nằm trong đường tròn
+ : Góc có đỉnh nằm ngoài đt
+ Cung chứa góc:
3. Tứ giác nội tiếp:
ABCD là tứ giác nội tiếp:
4. Đường tròn nội tiếp, đt ngoại tiếp:
a) Lục giác đều:
a6=R
b) Hình vuông:
c) Tam giác đều:
5. Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn:
4.4. Củng cố:
4.5. HDVN:
- Thuộc các định nghĩa, định lí, hệ quả của chương
- Thuộc các công thức trên
- BT: 92;93; 95- 99/104+105 SGK
5. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn:15/3
Ngày giảng:17/3
ôn tập chương III
(Tiết 2)
Tiết: 56
1.Mục tiêu:
1.1. KT:
- Vận dụng và kết hợp các kiến thức đã học để giải các bài tập.
- Chuẩn bị kểm tra 1 tiết.
1.2.KN:- Luyện kĩ năng làm bài tập chứng minh.
2. Chuẩn bị: bảng phụ.
3. Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
4.Tiến trình dạy học:
4.1.ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- GV dùng bảng phụ : Cho hình vẽ.
Tnhs x, y?
* HĐ2:
- HS đọc bài.
-1 HS lên bảng vẽ hình
- Lớp cùng vẽ nhận xét.
b) Tính bán kính R đường tròn ngoại tiếp hình vuông?
? Bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đều có liên quan tới cạnh như thế nào?
c) Tính bán kính r đường tròn nội tiếp hình vuông?
d) Tính S phần gạch sọc?
Ssọc=Svuông- S(O,r)
e)Tính Svp?
? Nêu công thức tính?
Svp=SqOBmC-SOBC
- HS đọc, ghi GT- KL
GT
DABC nội tiếp(O); AH^BC; AHầ(O)=
BH^AC; BHầ(O)=
- CC’^AB; CC’ầ(O)=
KL
a)CD=CE
b)DBHD cân
c) CD=CH
e) A’HB’C; AC’B’C nội tiếp
g) H là tâm đt nội tiếp DDEF
? Nêu cách chứng minh.
? Dự toán BHD cân tại đâu?
? Chọn cách chứng minh BHD cân tại B?( đường cao đòng thời là đường phân giác)
? Có cách nào để chứng minh CH=CD?
()
- GV bổ xung GT ở trên
? Nêu cách chứng minh?
(Quĩ tích cung chứa góc, tổng hai góc đối diện=1800)
? Tâm đt nội tiếp tam giác là giao của ba đường nào?(3 đường pg)
? Chứng minh H là giao của 3 đường phân giác trong DEF?
ECầDA=
? Những kiến thức đã sử dụng trong bài?
- HS đọc- nêu GT-KL?
- GV hướng dẫn nhanh- HS về nhà trình bày tiếp vào vở:
? Điểm nào cố định, di động?
? Tính chất của M?
? M có quan hệ gì với đt cố định OA?
? Vậy M di động trên đường nào?
? Hãy thành lập mệnh đề đảo?
? Cần chứng minh? (M’A=M’B’)
? Kết luận quĩ tích?
* HĐ4:
* HĐ5:
4.2. Kiểm tra:
- vuông tại B:
(nội tiếp chắn nửa đt)
(nội tiếp cùng chắn )
4.3. Bài giảng:
1. Dạng toán tính toán:
* BT 90/109SGK:
d)Diện tích hình vuông là: a2=42=16(cm2)
Diện tích hình tròn(O;r):
Diện tích phần gạch sọc:16-4
e)Diện tích hình quạt OBC:
Diện tích DOBC:
Diện tích hình viên phân BmC:
2. Dạng bài toán chứng minh tổng hợp:
* BT 95/100SGK:
Chứng minh:
CD=CE:
Vì AD^BC(gt)
(2 góc nhọn của tam giác vuông AA’C) (1)
Tương tự (2 góc nhọn của tam giác vuông BB’C)(2)
Từ (1)& (2)
(2 góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau) CD=CE(quan hệ giữa cung và dây)
b) DBHD cân :
(cmt) (2 góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau) BC là tia pg của (1)
+ Lại có BC^AD (gt) (2) BA’ là đường cao
Từ (1)& (2) BHD cân tại B
c) BHD cân tại B BC vừa là đường cao đồng thời là đường trung trực(tctam giác cân)
CH=CD
e)Xét tứ giác A’HB’C có:
Tứ giác A’HB’C nội tiếp trong 1 đường tròn(tổng hai góc đối diện =1800)
- Tứ giác BC’B’C có tứ giác BC’B’C nội tiếp được đt(2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc)
g) Có CD=CE(c.m.a)(2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) FC là tia pg của (1)
- Chứng minh tương tự DA là tia pg của (2)
Từ (1)& (2) H là giao điểm của 2 đường pg trong DEF H là tâm của đường tròn nội tiếp DEF.
3. Bài tập 98/105SGK:
GT
(O); A cố định
B di động;
MA =MB
KL
Tìm quĩ tích điểm M
Chứng minh:
- Thuận: Nối MO, OA:
Có MA=MB(gt) MO^OA
(Định lí đk và dây cung) không đổi M thuộc đt đk OA
- Đảo: Lấy M’ thuộc đt(O’), nối M’A cắt (O)tại B’. Chứng minh M’A = M’B’
4.4. Củng cố: từng phần
4.5. HDVN:
- Ôn các kiến thức đã học của chương: Định nghĩa, định lí, tính chất, hệ quả, công thức tính toán
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
5. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn:25/3
Ngày giảng:30/3
kiểm tra chương III
Tiết: 57
1.Mục tiêu:
1.1. KT: Đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản trong chương của học sinh
1.2. KN: làm bài kiểm tra
1.3. TĐ: ý thức tự ôn luyện thường xuyên, tự giác trong quá trình làm bài
2. Chuẩn bị: Ra và phô tô đề
3. Nội dung- Đáp án- Biểu điểm
Nội dung
đáp án
BĐ
Câu 1:
Nêu các cách chứng minh một tứ giác nội tiếp?
Câu 2: Chứng minh định lí:
“ Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây bằng nửa số đo của cung bị chắn”
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông ở A, M thuộc AC, vẽ đường tròn tâm O đường kính MC. BM kéo dài gặp đường tròn tại D. Đường thẳng AD gặp đường tròn tại S.
Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp
giả sử MC=4cm, , tính diện tích hình viên phân tạo bởi dây MH và cung nhỏ MH (H là giao điểm của (O) với BC)?
CA là phân giác của ?
Chứng minh BA, CD, MH đồng qui.
Câu 1:2đ: (mỗi ý 0,5đ)
- Tổng 2 góc đối diện=1800
- Góc ngoài bằng góc trong
- 4 đỉnh thuộc một đường tròn
- Quĩ tích cung chứa góc
Câu 2:2đ
như SGK
Câu 3:6đ
GT
ABC:;
; (O), đk MC,
-
- MC=4cm,
KL
a) ABCD nt
b)
c) Svp tạo bởi dây MH và cung nhỏ MH
d) CA là phân giác của
e) Chứng minh BA, CD, MH đồng qui.
Chứng minh
a), (nội tiếp chắn nửa đt)
Tứ giác ABCD nội tiếp(có 2 đỉnh liên tiếp nhìn 2 đỉnh còn lại dưới một góc vuông)
b) (Góc nội tiếp cùng chắn của đt ngoại tiếp tứ giác ABCD)
c) MC=4cm MO=R=2cm
d) Tứ giác MDSC nội tiếp(có 4 đỉnh thuộc đt)
(góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
(nội tiếp cùng chắn của đt ngoại tiếp tứ giác ABCD)
CA là phân giác của
e) BA, CD, MH là 3 đường cao trong MBC đồng qui
(Tính chất 3 đường cao trong tam giác)
0.5
0.5
0.5
0.5
2,0
0.5
1.0
0.5
1.0
0.25
0.5
1.0
0.25
0.25
0.25
0.5
5. Rút kinh nghiệm:
..
chương iv:
hình trụ - hình nón – hình cầu
Ngày soạn:30/3
Ngày giảng:/4
hình trụ - diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Tiết: 58
1.Mục tiêu:
1.1. KT:- Học sinh nắm được khái niệm hình trụ, yếu tố của hình trụ, mặt cắt.
- Nắm, biết sử dụng diện tích Sxq, Stp hình trụ.
1.2. KN: nhận biết các yếu tố của hình trụ, vận dụng công thức tính Sxq; V trụ
2.Chuẩn bị: (Nếu không trình chiếu)
+ Giáo viên:
- Thiết bị quay hcn ABCD để tạo ra hình trụ, 1 số vật hình trụ.
- Cốc thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu hình trụ.
- Tranh vẽ hình 73, 74, 75, 77, 78 SGK, tranh vẽ hình lăng trụ đều.
- Bảng phụ hình 79, 81 bài tập 5/111 SGK
+ Học sinh
- Vậy hình trụ, băng giấy hình chữ nhật(1cm, 10cm), hồ dán.
- Thước kẻ, bút chì, máy tính.
3.Phương pháp:
Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, nhóm
4. Tiến trình dạy học:
4.1 ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- Lớp 8: lăng trụ đứng chóp đều
- Lớp 9: hình trụ , hình nón, hình cầu.
* HĐ2:
GV dùng hình quay hình trụ.
? Khi nào thì có hình trụ.
GV dùng hình vẽ giới thiệu các yếu tố : đáy hình trụ.
? Nhận xét 2 đáy hình trụ có đặc điểm gì?
- Gv giải thích đuờng sinh.
? Chỉ tên đường sinh trên hình vẽ?
? Các đường sinh có đặc điểm gì?( //, = 2 đáy)
? Qua đặc điểm trên của hình trụ , hãy nêu cách vẽ hình trụ.
- Vẽ 2 đường sinh //,=
- Vẽ 2 đáy : 2 đường tròn //,=
(cú ý nét khuất)
? Nêu ví dụ trong thực tế có dạng hình trụ ? Chỉ rõ đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiểu cao?
- HS trả lời ?1 tại chỗ
à Bài tập 1/ 100 SGK
- GV dùng bảng phụ vẽ hình .
- HS đọc làm tại chỗ .
- 1 học sinh lên bảng: điền vào à nhận xét.
* HĐ3 :
?Khi cát hình trụ bởi 1 mặt phẳng // với đáy thì mặt cắt là hình gì?
?Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng // với trục thì mặt cắt là hìhn gì?
- GV dùng mô hình , cắt HS quan sát.
- GV cho HS làm ?2 theo nhóm.
lớp nhận xét.
* HĐ4:
? Nêu cong thức tính Sxq, hình trụ ở câu 1
GV cho học sinh quan sát hình 77 ( bảng phụ)
- Thực hành theo băng giấy hình chữ nhật (1;10)
Vận dụng tính Sxq hình trụ trong hình vẽ. (
? Nêu cách tính Sxq của hình trụ trong SGK khi thực hành ?3 Stp=Sxq+S2đáy
* HĐ5:
? Nhắc lại công thức tính V hình trụ ở câu 1?
V hình trụ ?: diện tích đáy . Chiều cao.
h=? , r=?, B=?
- GV áp dụng V hình trụ trong hình 78 SGK
? V hình trụ cần tính =?(V=V2-V1)
cho
Tính V vòng bi.?
* HĐ6:
? Thế nào là hình trụ ? yếu tố?
? Công thức tính Sxq, Stp, Vtrụ?
GV dùng bảng phụ vẽ hình 81/100 SGK
- HS quan sát trả lời miệng.
- GV dùng bảng phụ::
? Sử dụng công thức nào ?
- HS đọc
- Tóm tắt bài toán.
- HS hoạt đọng nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích vì sao?
* HĐ5:
4.2. Giới thiệu chương:
4.3. Bài giảng.
1.Hình trụ
Khái niệm:
Quay hcn ABCD quanh trục d được hình trụ.
yếu tố hình trụ.
2 mặt đáy //& = nhau
-Mặt xung quanh
- Đường sinh:AB, EF
-Chiều cao hình trụ : độ dài đường sinh.
AB=EF& AB//EF
AB&EF2đáy.
-Trục hình trụ CD
D
E
F
C
B
A
2) Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng.
Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng// với đáy
mặt cắt là hình tròn.
Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng // với trục
mặt cắt là hình chữ nhật.
3) Diên tích xung quanh của hình trụ.
* Công thức tính diện tích xing quanh.
Sxq=
r: bán kính đáy
h: chiều cao
* Diện tích toàn phần
Stp=+
4. Thể tích hình trụ:
Công thức :
V=Sh=
trong đó: S diện tích đáy; h: chiều cao.
b) ví dụ:SGK/109
4.4. Củng cố – Luyện tập.
Bài 3/110SGK
Bài tập 5/111 SGK
Hình
r
h
C
Sđ
Sxq
V
1
10
2
20
10
5
4
10
25
40
10
2
8
4
4
32
32
Bài tập 4/110
r=7cm
Sxq=352cm2
E:8.01(cm)(1 kết quả khác)
V Hướng dẫn
- Thuộc công thức Sxq, Stp, Vtrụ
- Nắm được khái niệm hình trụ, yếu tố.
- Bài tập 6,7,8,9/111 SGK
1,3 SBT
Ngày soạn:15/3
Ngày gảng:17/3
luyện tập
Tiết: 59
1.Mục tiêu:
1.1. KT:Thông qua giờ luyện tập hs hiểu sâu thêm khái niệm hình trụ và các yếu tố của nó.
1.2.KN:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, phân tích công thức, các yếu tố chưa biết.
- Củng cố kiến thức thực tế về hình trụ –kiểm tra 15’
2.Chuẩn bị.
- Bảng phụ
-Thước, phấn mầu , máy tính.
- Ra và photo đề 15’
3.Phương pháp:vấn đáp, thực hành luyện tập.
4.Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- HS1: Bài tập 17/111 SGK
h=1,2m
Sđ:d=4cm=0.04m S giấy làm hộp.
? Phát biểu viết công thức tính diện tích Sq của hình trụ ? Sxq của lăng trụ đứng?
- HS2: g v nêu bài toán và tóm tắt.
a)r =5mm; h = 8mm.Tính V?
b)
* HĐ2:
- HS đọc tóm tắt.
+ Sđlọ=12,8cm2; nước dâng lên 8,5mm
? V tượng đá là?
? Tại sao khi nhấn chìm lượng đá vào nước,nước dâng lên(vì nó chiếm 1 V trong nước)
? V tuợng đá tính như thế nào?
-GV dùng bảng phụ nêu bài toán và vẽ hình.
-HS HĐ nhóm.
A.V1=V2
C.2V1=V2
B.V1=2V2
D.3V1=V2
E. V1=3V2
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-GV dung bảng phụ vẽ hình 85.
? Bài toán cho:
? Muốn tính v phần còn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào?
(Vkl- V4 lỗ khoan)
? Vhộp? V=Sh
*HĐ3:
a)
chọn B
HĐ5:
4.2.Kiểm tra:
-S giấy chính là diện tích hộp đáy là hình vuông, cạnh 0,04m(=dkk đuờng tròn)
Sxq= 4.0,04.1,2=0,192(m2)
-
a)V=r2h=52.8=200 (m2)
b)Sxq=2rh=Ch=13.3=39(cm2)
4.3. Luyện tập:
1. Bài tập 11/112 SGK
Khi nhấn chìm tượng đá trong nước tượng đá chiếm 1 thể tích trong nước. Thể tích tượng đá= thể tích cột nước hình trụ cao 8,5mm, diện tích đáy 12,8cm2:V=Sđ,h=12.8.0,85=10,88(cm3)
2.Bài tập 8/111 SGK.
a) quay hình chũ nhật quanh AB được hình trụ có:
b) Quay hình chữ nhật quanh BC.
V2=2V1 chọn C
3. Bài tập 13/114
tấm KL:
dày 2cm
đáy vuông 5cm
4 lỗ đường kính mũi khoan 8mm
V phần còn lại KL?
Giải:
- Thể tích tấm kim loại là:
Vh== .2
Thể tích phần còn lại của tấm KL là:
50-4.1,005=45,98(
IV.Kiểm tra 15’
Vận dụng công thức tính toán ra kết quả rồi ghi vào bài làm và trọn kết quả đúng cho từng câu sau:
* Có 2 bể đụng nuớc có kích thước như hình vẽ
a) So sánh lượng nước chứa đầy trong 2 bể.
Lương nước bể 1 lớn hơn lượng nước bể 2.
Lượng nước bể 1 nhỏ hơn lượng nước bể 2.
Lượng nước bể 1 bằng lượng nước bể 2.
Không so sánh được lượng nước chứa đầy trong bể vì kích thước 2 bể khác nhau.
b) So sánh diện tích tôn dùng để đóng 2 thùng đựng nước trên(có nắp, không kể tôn làm nếp gấp).
A. Diện tích tôn đóng thùng 1 lớn hơn thùng 2.
B.Diện tích tôn đóng thùng 1 nhỏ hơn thùng 2.
C.Diện tích tôn đóng 2 thùng bằng nhau.
D.Không so sánh được vì kích thước của chúng khác nhau.
V.Hưóng dẫn
-Bài tập 14/113SGK
5,6,7,8_128SBT
-Ôn lại công thức tính Sxq,Stp,Vchóp.
Ngày soạn:15/3
Ngày gảng:17/3
Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón-hình nón cụt
Tiết: 60
1.Mục tiêu:
1.1. KT:-H/S nắm được các khái niệm về hình nón-hình nón cụt.
1.2.KN:
-Nắm và sử dụng công thức tính Sxq,Stp,Vchóp,nón cụt.
2.Chuẩn bị.
-GV:Thiết bị quay tam giác vuông AOC,1 số vật có dạng hình nón-hình nón cụt.
+Một hình trụ,1 hình nón có đáy bằng, chiều cao bằng.
+Tranh vẽ H87,92 và 1 số vật khác.
-HS:1 vật dạng hình nón,nón cụt.
+Ôn CT tính Sxq,Stp,Vchóp đều.
-Tài liệu:SGK
3.Phương pháp:vấn đáp, thực hành luyện tập.
4.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HĐ 1
-CT tính Sxq trụ,Stp,Vtrụ?
-KN hình chóp đều,CT Sxq,Stp,Vchóp đều?
*HĐ 2
-GV dùng mô hình tam giác vuông quay quanh trục AO hình nón.
-GV giả thiết các yếu tố
? Có bao nhiêu đường sinh,so sánh?
?Nêu ví dụ thực tế về các dạng hình nón?
-HS thực hiện ?1
?Chỉ rõ các yếu tố của hình nón qua chiếc nón?
*HĐ 3
-GV cho HS thực hiện cắt mặt xung quanh của hình nón dọc theo đường sinh trải ra.
?Hình khai triển mặt xung quanh của hình nón là hình gì?
?Sxq của hình này
?Nêu CT tính SqSAA’A
?Độ dài l AA’A(độ dài(O;r)=2r)
?SqSAA’A=?().
?Sxq nón?
?So sánh Sxq nón và Sxq chóp
?Stp
-GV nêu VD SGK/115
-HS tóm tắt
?Tính l?
*HĐ 4
-GV cho HS thực hành như SGK:đổ 3 nón nước (cùng h,r) vào hình trụ đầy
?Vậy 3Vnón =V trụ
?Vnón =?
?Vận dụng tính Vnón biết r=5cm,h=10cm.
-HS đứng tại chỗ trả lời nhanh.
*HĐ 5
-GV dùng h cắt // mặt phẳng đáy nón cụt.
? Hình nón cụt có mất đáy? Là các hình như thế nào?
? Cách vẽ hình nón cụt?
-GV dùng bảng phụ nêu ban kính r1,r2,l,h
? Tính S xq nón cụt như thế nào?
(S nón lớn – S nón nhỏ)
Sxq nón cụt =?
? tính l=?
? So sánh công thức tính S chóp cụt?
*HĐ6:
?Nêu công thức tính Sxq,Vnón,nón cụt?
Hình lập phương có cạnh 1:
a)Tính r.
b)Tính l.
c)TinhSxq,Stp
d) V=?
*HĐ7
II. Kiểm tra:
-Đáy :đa giác đều.
-Cạnh bên=nhau gặp nâu tai 1 điểm
-Mặt bên là cân = nhau
-Sxq=pd (p=chu vi đáy; d:độ dài đường sinh)
-Stp=Sxq+S2đáy.
-V=Sh(S: diện tích đáy; h chiều cao)
III. Bài giảng:
1Hình nón
a) Khái niệm:
Quay AOC vuông quanh OA cô định hình nón.
-Đay : hình tròn
-O :đỉnh nón
-OB: đường sinh
-OA : đường cao nón.
b) Ví dụ: Cái nón.
2. Diện tích xung quanh nón:
a) Công thức:
r: bán kính đáy.
l: đường sinh.
Stp=Sxq+Sđáy=
b) VD SGK/115.
File đính kèm:
- hinh3.doc