Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 48, 49: Cung chứa góc

Bài toán: ( SGK/ Tr 83):

Cho đoạn thẳng AB và góc . Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn :

Cho: CN1D = CN2D = CN3D = 900

Chứng minh: Các điểm N1 ,N2 ,N3

Nằm trên đường tròn đường kính CD

Các điểm N1 ,N2 ,N3 nằm trên đường tròn đường kính CD

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 48, 49: Cung chứa góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tửTiết 48 + 49Giáo viên: Võ Tá CườngTrường THCS Toả TìnhHuyện Tuần Giáo - Điện BiênHình Học lớp 9Cung chứa gócaaaABMMMRABIdIOxzyaba’hhQuỹ tích về đường trònQuỹ tích đường trung trựcQuỹ tích đường phân giácQuỹ tích về hai đường thẳng song songaaaABMNPLiệu 3 điểm M, N, P có cùng thuộc một cung tròn căng dây AB không1) Bài toánCho đoạn thẳng AB và góc  (00<  < 1800). Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn góc AMB =  (Ta cũng nói quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới góc )aaaABMMMDCN1N2N3Cho đoạn thẳng CD?1a) Vẽ ba điểm N1, N2, N3 sao cho:b) Chứng minh rằng các điểm N1, N2, N3 nằm trên đường tròn đường kính CD.CN1D = CN2D = CN3D = 900aABaMxO’OdaxdyOABaMymma) Phần thuậnm'mABOO'aMM'aanmxOABM'ab) Phần đảoc) Kết luậnVới đoạn thẳng AB và góc  (00 <  < 1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn là hai chứa góc  dựng trên đoạn AB.AMB=aChú ý:* Hai cung chứa góc  nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB.* Hai điểm A, B được coi là thuộc quĩ tích.* Khi  = 900 thì hai cung AmB và Am’B là hai nửa đường tròn đường kính AB. Như vậy ta có: Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB.2) Cách vẽ cung chứa góc - Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB.- Vẽ tia Ax tạo với AB góc - Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.được vẽ như trên là một cung chứa góc 2) Cách giải bài toán quỹ tíchMuốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M có tính chất T đều thuộc một hình H nào đó, ta phải chứng minh hai phần:Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình HPhần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T.Kết luận: Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm M có tính chất T là hình H.(Thông thường với bài toán “Tìm quỹ tích. . . ” ta nên dự đoán hình H trước khi chứng minh).Kính chúc quý thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet 47 48 Cung Chua Goc.ppt