Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 47 – Cung chứa góc luyện tập

Câu 1: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc?

Câu 2: Nếu góc AMB = 900 thì quỹ tích của điểm M là gì?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 47 – Cung chứa góc luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 – Cung chứa gócLUYỆN TẬPminhhue - PhulacHình minh họa 1CUNG CHƯA GÓCCâu 1Câu 2Câu 3Hình minh họa 2Câu 1: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc? Câu 2: Nếu góc AMB = 900 thì quỹ tích của điểm M là gì?Câu 3: Hãy nêu các bước giải một bài toán dựng hình ?minhhue - Phulac Bước 1: Phân tích.Bước 2 : Cách dựng.Bước 3: Chứng minh ( phần thuận, phần đảo)Bước 4: kết luận. Giải toán dựng hình:BÀI SỐ 49:(SGK Tr87)Dựng tam giác ABC. Biết BC = 6cm, góc A = 400 và đường cao AH = 4 cm.400ABC6cm4cmHminhhue - PhulacBÀI SỐ 49:(SGK Tr87) Bước 1.Phân tích: Giả sử tam giác ABC đã dựng được, với: BC = 6cm, góc A = 40 và đường cao AH = 4 cm.Khi đó: * cạnh BC = 6cm dựng được ngay. * Dựng đỉnh A phải thỏa mãn điều kiện: Đỉnh A phải nhìn BC không đổi dưới một góc bằng 400 và cách BC một khoảng bằng 4cm.( Có nghĩa A phải nằm trên cung chứa góc 400 vẽ trên BC và A phải nằm trên đường thẳng xy // BC, cách BC là 4cm.)minhhue - PhulacBÀI SỐ 49:(SGK Tr87) Bước 2 Cách dựng:-Dựng đoạn thẳng BC = 6cm.- Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC.-Nối AB, AC, A’B, A’C Ta được 2 tam giác A’BC là tam giác cần dựng. -Dựng đường thẳng xy // BC, cách BC 4cm, xy cắt cung chứa góc tại A và A’.BCO400xyAA’ Bước 3 :Chứng minh:Theo cách dựng tam giác ABC.Thỏa mãn BC = 6cm, góc A = 400 , AH = 4 cm. Bước 4 :Kết luận:Dựng được hai tam giác ABC, A’BC thỏa mãn yêu cầu của bài toán.HKI4cm4cmminhhue - PhulacBÀI SỐ 51:(SGK Tr87)BCOIHCho I,O lần lượt là tâm đường trong nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với góc A = 600. Gọi H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’. Chứng minh các điểm : B, C, O, H, I cùng thuộc đường tròn.minhhue - PhulacBÀI SỐ 51:(SGK Tr87)GT:KL:Cho I là tâm đường trong nội tiếp ABC O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’. CM: điểm B, C, O, H, I cùng thuộc đường tròn.Hãy nêu giả thiết kết luận của bài toán? ABC600ITìm góc BIC:?ABC có :minhhue - PhulacBÀI SỐ 51:(SGK Tr87)GT:KL:Cho I là tâm đường trong nội tiếp ABC O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’. CM: điểm B, C, O, H, I cùng thuộc đường tròn.ABC600O Hỏi khoảng cách từ O đến các đỉnh tam giác ABC? Tìm góc BOC:?minhhue - PhulacBÀI SỐ 51:(SGK Tr87)GT:KL:Cho I là tâm đường trong nội tiếp ABC O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’. CM: điểm B, C, O, H, I cùng thuộc đường tròn.ABC600HB’C’Tứ giác AB’ HC’ có:(2 góc đ /đỉnh) Tìm góc BHC:?minhhue - PhulacBÀI SỐ 51:(SGK Tr87)Giải : Tứ giác AB’ HC’ có:Vậy: nhìn đoạn thẳng BC cố định suy ra H,I,O thuộc cung chứa góc dựng trên đoạn BC . Hay 5 điểm : B,H,I,O,C cùng thuộc một đường tròn .(2 góc đ /đỉnh) ABC có :C'B'OBACIHminhhue - PhulacCỦNG CỐCách dựng:Quỹ tích cung chứa góc.* Một tam giác.*Một cung chứa góc. 1 3 *Tâm đường tròn nội - ngoại tiếp một tam giác. *Đường trung trực của một đoạn thẳng.Cách giải một bài toán dựng hình.2 minhhue - PhulacHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:Làm các bài tập sau : 50,52 (Tr 87.SGK). 35,36 (Tr 79. SBT). Đọc trước bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP.minhhue - Phulac

File đính kèm:

  • pptLuyen tap CUNG CHUA GOC(2).ppt