1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Hãy quan sát góc BEC
Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn(O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Hãy chỉ ra hai cung bị chắn của góc BEC?
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 44 - Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết Thao giảng chuyên đềMônHình học 9Giáo viên: Ngô Thị Huệ Anhphòng gd- đt đức thọtrường THCS bình thịnh2-2009Chào các em học sinh lớp 9B thân mến. Chúc các em có buổi học thật bổ ích!Hãy quan sát hình vẽ sau Xem xem góc vẽ thế này (H4,H5) Xác định các góc với đường tròn đã học? và cho biết cách tính số đo của các loại góc đó theo cung bị chắn? So sánh các góc đó?.CABOxbài cũBnC là cung bị chắnAmD là cung bị chắn Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònB.OC mDAnEHãy quan sát góc BECGóc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn(O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường trònCung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắnHãy chỉ ra hai cung bị chắn của góc BEC? Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònGóc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không ?ABOCD Góc AOB là góc ở tâm và là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có hai cung bị chắn là hai cung bằng nhau Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònCAnHãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BEC và số đo của các cung BnC và DmA B.O mDE1200800400Em có nhận xét gì về số đo của góc BEC và các cung bị chắn?.Nhận xét: Số đo của góc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònĐịnh lý: DAmBOECnHãy tạo ra các góc nội tiếpchắn cung BnC và cung AmDGTKLChứng minh Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn+ Đỉnh nằm ngoài đường trònCác góc trên có đặc điểm gì chung?+ Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn.Mỗi góc đó được gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.CCOCOABDEABOEEBH.1H.2H.3 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònCCOCOABDEABOEEBH.1H.2H.3 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònHãy chỉ ra hai cung bị chắn của mỗi góc ở H.1; H.2; H.3 ?Hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AD và BCHai cung bị chắn là hai cung nhỏ AC và CBHai cung bị chắn là cung nhỏ BC và cung lớn BCBằng dụng cụ, đo góc có đỉnh ở ngoài đường tròn BEC và hai cung bị chắn trong từng trường hợpGóc có hai cạnh đều là cát tuyếnGóc có một cạnh là cát tuyến, một cạnh là tiếp tuyếnGóc có hai cạnh đềulà tiếp tuyến.O.O.OBECADEAnma)b)c)BCAECHọc sinh làm việc theo nhóm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònĐịnh lý: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắnCCOCOABDEABOEEBH.1H.2H.3Góc có hai cạnh đều là cát tuyếnGóc có một cạnh là tiếp tuyến, một cạnh là cát tuyếnGóc có hai cạnh đều là tiếp tuyến.OBECAD Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònChứng minh a) Góc BEC có hai cạnh đều là cát tuyếnb) Góc BEC có một cạnh là cát tuyến một cạnh là tiếp tuyến.OBECA.ACnc) Góc BEC có hai cạnh là hai tiếp tuyếnmE Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Đ 5Tiết 44:1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònSố đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắnĐịnh lý: Định lý: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn Em hãy chọn kết quả đúngBài1: Cho hình vẽ có:củng cốBDE300 FCAO.1200n1. Số đo cung AnD là :B. 300C. 600D. 12002. Số đo góc ACD là :A. 900B. 300C. 600A. 900A. 12003. Số đo góc BFC là :B. 1200A. 900C. 600B. 300Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa AB, AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân..2Mà : AM=BM, AN=CN (gt) =>sđ AN+ sđ BM=sđ AM + sđ CN Ta có AEH và AHE là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn=> AEH =sđ AN + sđ BM2AHE =sđ AM + sđ CN=> AEH = AHE => AEH cân tại ABài 36 SGK - 82củng cố.NM..EH.BACOGiảiV - hướng dẫn học ở nhà:1. Lập bảng hệ thống các loại góc với đường tròn theo mẫuTên gócĐịnh nghĩaHình vẽCông thức tính số đo2. Làm bài tập 37; 38; 39; 40 (SGK)Công thức tính số đoB.OnBCAO OO...O.ABxABECBADnmCADEmmnHình vẽTên gócGóc nội tiếpGóc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cungGóc ở tâmGóc có đỉnh ở bên trong đường trònGóc có đỉnh ở bên ngoài đường trònsđ BnCBAC =12__sđ ABnhỏAOB =12__sđ BmC - sđ AnD2BEC =sđ BmC - sđ EnD2BAC =Loại gócGóc có đỉnh ở trên đường trònGóc có đỉnh ở bên trong đường trònGóc có đỉnh ở bên ngoài đường trònsđ AmBABx =12__Bài học đến đây kết thúcKính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
File đính kèm:
- GOC CO DINH O TRONG VA NGOAI DUONG TRON.ppt