Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 43: Hình trụ , hình nón, hình cầu (Tiếp)

 Hình trụ này được tạo thành khi quay hình chữ nhật OIJO’ một vòng quanh cạnh OO’ cố định

 O’J và OI khi quay tạo nên hai đáy của hình trụ

O’O là trục của hình trụ

Cạnh IJ quét nên mặt xung quanh của hình trụ , mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh (Ví dụ đoạn thẳng EF ).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 43: Hình trụ , hình nón, hình cầu (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43HÌNH TRỤ , HÌNH NÓN, HÌNH CẦU A/ HÌNH TRỤ A/ HÌNH TRỤF O’J và OI khi quay tạo nên hai đáy của hình trụO’O là trục của hình trụ**Cạnh IJ quét nên mặt xung quanh của hình trụ , mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh (Ví dụ đoạn thẳng EF ). HÌNH TRỤJI* Hình trụ này được tạo thành khi quay hình chữ nhật OIJO’ một vòng quanh cạnh OO’ cố địnhOO’EMẶT ĐÁYMẶT XUNG QUANHĐƯỜNG SINHTRỤCHai đáy là hai hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.Đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh cũng là độ dài đường cao hình trụ A/ HÌNH TRỤJIO’OEFhRKhi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy. Thì phần mặt phẳng bị giới hạn trong hình trụ là một hình tròn bằng đáyNếu cắt hình trụ bằng một mặt phẳng song song với trục OO’ thì phần mặt phẳng bị giới hạn trong hình trụ là một hình chữ nhậtMẶT CẮTO’THỂ TÍCH HÌNH TRỤDIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ( R là bán kính đáy, h độ dài là đường cao )RhBÀI TẬPBài1/ Bài giải:Theo công thức: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần & thể tích hình trụ trênXem kích thước ghi ở hình vẽa2aB/ HÌNH NÓNB/ HÌNH NÓNHÌNH NÓNCBACạnh AB tạo nên đáy hình nón, là hình tròn tâm ACạnh CB quét nên mặt xung quanh & các vị trí của nó khi quay được gọi là đường sinhC là đỉnh của hình nón và CA là đường cao của hình nónPhần hình nón bị giới hạn giữa mặt phẳng trên (song song với đáy) và mặt đáy là hình nón cụt1/ CÁC KHÁI NIỆMOE2/ CÁC CÔNG THỨC HÌNH NÓN HÌNH NÓN CỤT(R là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh, h là độ dài đường cao)(R,r là bán kính hai đáy, l là độ dài đường sinh hình nón cụt)C/ HÌNH CẦUC/ HÌNH CẦUABOQuay nửa hình tròn (O;R) một vòng quanh đường kính AB cố định tạo thành hình cầuĐiểm O và độ dài R được gọi là tâm và bán kính của hình cầuHÌNH CẦUNửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu . M thuộc mặt cầu OM = R Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng (P) thì phần của (P) giới hạn bởi hình cầu là một hình tròn có tâm là chân đường vuông góc hạ từ tâm hình cầu xuống mặt phẳng đó .RCÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CẦU& THỂ TÍCH HÌNH CẦUDIỆN TÍCH MẶT CẦU: THỂ TÍCH HÌNH CẦU:(R là bán kính hình cầu)Bài 2/ Cho tam giác ABC vuông ở A , quay quanh AB cố định. Tính bán kính đáy và đường cao hình nón được tạo thành . Từ đó tính V, Sxq của nó , biết rằng BC = a và góc ACB có số đo bằng 600ABCa(600Trong tam giác ABC vuông ở A có :BC = a (gt) và C = 600 (gt) suy ra : R = AC = BC.cosC = h = AB = BC.sinC = a. Áp dụng công thức :Thể tích: (đvdt)(đvtt)BÀI TẬP Ở NHÀ 1/ Bài tập số 2,3,5,6 SGK trang 942/ Bài tập thêm:Cho hình nón cụt với hai bán kính đáy lần lượt bằng 6cm và 10cm, Góc nhọn tạo bởi đường sinh với bán kính đáy bằng 600. Tính diện tích xung quanh , đường cao và thể tích hình nón cụt đó

File đính kèm:

  • pptHINH TRU-HINH NON-HINH CAU.ppt