Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
1. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
2. Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3. Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
4. Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
5. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 42: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cungNgười giảng: Nguyễn Đình QuyGiáo viên: Trường THCS Tam Di 1Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?1. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.2. Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.3. Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.4. Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.5. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.Khẳng địnhĐáp ánĐúngĐúngĐúngSaiĐúngBAC = PMNNhưng không cùng chắn một cung.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?1. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.2. Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.3. Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.4. Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.5. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.Khẳng địnhĐáp ánĐúngĐúngĐúngSaiĐúngyxABTiết 42: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cungHình 1Hình 2Hình 3Hình 4OOOO?1Hãy vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong ba trường hợp sau:BAx = ; BAx = ; BAx = ?2b) Trong mỗi trường hợp ở câu a) hãy cho biết số đo của cung bị chắn.yxABHChứng minhb)Trường hợp tâm O nằm bên ngoài BAxVẽ đường cao OH của OAB cân: Mà O1 = AOB (OH vừa là đường cao vừa là phân giác của OAB) BAx = AOB. Mặt khác AOB = sđ AB. Vậy BAx = sđ ABBAx = O1 (Cùng phụ với OAB)1Ta có :Cho đường tròn tâm (O) đường thẳng xy tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm B và C sao cho ACB = 420 Hãy tính số đo của BAx = ? Hình 28Bài 27: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm P khác A và B trên đường tròn. Gọi T là giao điểm của AP với tiếp tuyến tại B của đường tròn. Chứng minh APO = PBT Bài giải:Ta có: PBT = PAB (hệ quả)Mà AOP cân (OA= OP = R) OAP = OPA.Nên APO = PBTHướng dẫn về nhà:- Làm bài tập 29, 30 (SGK-79)- Học thuộc định lí hệ quả.Hướng dẫn về nhà:Bài 30: (T 79 - SGK) Nếu góc BAx (với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung AB) có số đo bằng nửa số đo của cung AB căng dây đó và cung này nằm bên trong góc đó thì cạnh Ax là một tia tiếp tuyến của đường tròn.H
File đính kèm:
- Tiet 42 hinh 9ppt.ppt