1- Định nghĩa góc nội tiếp
? Quan sát trên các hình vẽ sau và nêu nhận xét về vị trí tương đối: Đỉnh, cạnh của góc với đường tròn tương ứng.
Nhận xét Các góc trên đều có:
Đỉnh nằm trên đường tròn.
Hai cạnh của góc chứa hai dây của đường tròn đó.
Những góc như vậy được gọi là góc nội tiếp.
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 40: Góc nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1- Định nghĩa góc nội tiếp? Quan sát trên các hình vẽ sau và nêu nhận xét về vị trí tương đối: Đỉnh, cạnh của góc với đường tròn tương ứng.CABO H 1PQKI H 2 Nhận xét Các góc trên đều có:Đỉnh nằm trên đường tròn.Hai cạnh của góc chứa hai dây của đường tròn đó.Những góc như vậy được gọi là góc nội tiếp. Tiết 40: Góc nội tiếpNgụ Đức Hà – THCS Phự CừGiỏo ỏn hội giảng huyện * Định nghĩaGóc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó.- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn * Ví dụ: Trên hình vẽ góc BAC là góc nội tiếp chắn cung BmC-Cung BmC là cung bị chắnBACOABCOmm Bài tập 1 (?1 SGK)Vì sao các góc ở hình 14; 15 không phải là góc nội tiếp ? OOOOOOa)b)c)d)b)a)Hình 14Hình 15 * Bài tập 2 (Trắc nghiệm) * Bài tập 3(Hoạt động nhóm) ? Dùng thước đo góc, thực hiện các phép đo hoàn thành bảng số liệu sau: 700700350220014001100600600300Hình 1Hình 2Hình 3Yêu cầu các nhóm:* Các em số 1: Thực hiện đo trên hình 1 * Các em số 2: Thực hiện đo trên hình 2* Các em số 3: Thực hiện đo trên hình 3* Các em số 4: Tập hợp số liệu, tổ chức thảo luận nêu nhận xét về mối liên hệ giữa góc nội tiếp và số đo cung bị chắnNhận xét: Sđ BC Hình 3Hình 2Hình 1Số đosttSđ cung BC bị chắn bởi é BACé BACABCOm* Định lý (SGK) * Cách lấy kết quả định lý: Trong (O), góc BAC là góc nội tiếp Sđ BmC2- Định lý.Trường hợp 1 - Tâm O nằm trên cạnh của góc. Không mất tổng quát giả sử O nằm trên cạnh AB Trường hợp 3 - Tâm O nằm bên ngoài gócBAC. Về nhà các em tự chứng minhVẽ đường kính AD.Vì O nằm bên trong BAC nên tia AO nằm giữa hai tia AB, AC nên điểm D nằm trên cung BC, ta có các hệ thức: (1), sđ BD + sđ DC = sđBDC (2).Theo trường hợp1: sđ BD, sđ DC nên suy ra : (sđ BD + sđ DC ) (3)Từ (1), (2) và (3) suy ra: sđ BC.ACBOBACODACOBTrường hợp 2 - Tâm O nằm bên trong góc BACChứng minhBài tập 4(1) Trên hình 1 biết: BAC = EDF = 300 . Tính Sđ BmC và Sđ EnF . So sánh cung BC và cung EF(2) Trên hình 2 biết : Cho Sđ BmC = Sđ EnF = 700 Tính BAC ; BDC và EKFNhận xét 1: Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung .Nhận xét 2: Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhauDCOmAEFnBKHình 2bằng nhauBACOmDEFnHình 1300300Nhận xét 3: Trong một đường tròn góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) có số đo bằng....... số đo của góc ở tâm cùng chắn một cungNhận xét 4: Trong một đường tròn góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông(3)Trên hình 3 chứng minh: BAC = BOC (4)Trên hình 4 tính BAC ( BC là đường kính) mCOABBACOmnửaBACOmDEFnDCOmAEFnBBACOmOmCAB3- Hệ quả: Trong một đường tròn:* Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.(H1).* Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.(H2)* Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.(H3) * Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.(H4)H1H2H3H4C. Hướng dẫn về nhà:- Tổng hợp lý thuyết. Học lý thuyết SGK - Làm bài tập SGK+SBT Tài liệu tham khảo: Nâng cao và các chuyên đề hình học 9 , Để học tốt hình học 9 Bài học đến đây kết thúc! Chúc các em chăm ngoan-Học giỏi!Cảm ơn các em!
File đính kèm:
- Chuong III Bai 3 Goc noi tiep(2).ppt