Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 40 - Bài 3: Góc nội tiếp (Tiết 1)

1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72)

Hình 13: Góc BAC là góc nội tiếp.

 Cung BC là cung bị chắn.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 40 - Bài 3: Góc nội tiếp (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi kiểm tra bài cũ Phát biểu định nghĩa góc ở tâm đường tròn, số đo cung? Vẽ hình minh hoạ? Góc nội tiếpTiết 40- Đ3: Số đo của góc BAC có quan hệ gì với số đo cung BC ?OCAB1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72)Hình 13: Góc BAC là góc nội tiếp. Cung BC là cung bị chắn.BOCABOCAĐ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp ? 1Đ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp a)b)c)d)a)b)OOOOOOVì sao các góc trong hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp?Hình 14.Hình 15.Đ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp ? 2Bằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp BAC với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây?Sđ BAC: .......... Sđ BC: ..........Sđ BAC: .......... Sđ BC: ..........Sđ BAC: .......... Sđ BC: ..........AOCABHình 16OCABHình 17DOBCHình 182. Định lý: (SGK/Trg 73)Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.OCABHình 16OCABHình 17DĐ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp OBCHình 18DA3 ) Hệ quả: (SGK/Trg75)Trong một đường tròn:a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.Đ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp a)DOCABĐ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp ? 3Hãy vẽ hình minh hoạ các tính chất trên.OCABDb)OCABc)OCABd)Bài 15( SGK/75): Các khẳng định sau đây đúng hay sai?a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.Đ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp ( Đúng )( Sai )Bài 17( SGK/75): Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng ê-ke thì phải làm như thế nào?Đ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp ABCDOGiải: Ta đặt ê-ke ở hai vị trí (như hình vẽ). Các cạnh góc vuông của ê-ke cắt đường tròn : Vị trí thứ nhất tại A, B vị trí thứ hai tại C, D. Nối A với B , C với D cắt nhau tại O. Điểm O là tâm đường tròn. ( Theo cách vẽ thì AB, CD là hai đường kính của đường tròn)QPACBMNHình 19Bài 16( SGK/75): Xem hình 19 (Hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).a) Biết MAN = 300, tính PCQ? b) Nếu PCQ = 1360 thì MAN có số đo là bao nhiêuĐ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp Hướng dẫn về nhà: ( Chuẩn bị cho giờ học sau )Làm các bài tập 17,18,19, 20, 21( SGK/75-76)Hướng dẫn về nhà: Bài 20 (SGK76)Vận dụng hai góc kề nhau có tổng bằng 1800.(Chứng minh hai tam giác ABC và ABD vuông tại B)OO'ACBDĐ Tiết 40 - 3 Góc nội tiếp

File đính kèm:

  • pptGoc noi tiep(8).ppt
Giáo án liên quan