a) Bốc thăm trả lời câu hỏi sau:
1. Định nghĩa ( O ; R ) với R > 0.
Đường tròn có tâm đối xứng không? nếu có nó ở đâu?
2. Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn.
Đường tròn có trục đối xứng không? nếu có cho biết vị trí của nó?
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 33: Ôn tập chương II (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯờNG PHổ THÔNG CƠ Sở LạC VIÊN1 Trân trọng chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờtrường thcs lạc viên Thực hiện: nhóm toán 9Người thể hiện: Nguyễn Trâm OanhLÊN LớP CHUYÊN Đề CủA Tổ KHOA HọC Tự NHIÊN 2 Hình học lớp 9 ôn tập chương 2TIếT 333I. Ôn tập lý thuyết kết hợp với kiểm tra. OaR1. Định nghĩa ( O ; R ) với R > 0.Bài 1a) Bốc thăm trả lời câu hỏi sau:Đường tròn có tâm đối xứng không? nếu có nó ở đâu? 2. Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn.Đường tròn có trục đối xứng không? nếu có cho biết vị trí của nó?4I. Ôn tập lý thuyết kết hợp với kiểm tra.OBKEHIARb) Hãy gọi tên các hình sau và các bộ phận tiếp theo của nó ?npqabcBài 15abcdef1) Là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác Bài 22) Là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác 3) Là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của cạnh kiaa) Đường tròn nội tiếp tam giác b) Đường tròn bàng tiếp tam giác c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACB EGHHãy nối mỗi ô ở cột tráivới một ô ở cột phải để được một khẳng định đúng 6abcdef1) Là giao điểm của các đường trung tuyến trong tam giác Bài 3: (HOạT ĐộNG Cá NHÂN vào phiếu học tập) 2) Là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác 3) Là giao điểm của các đường trung trực trong tam giác a)Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác b) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác c) Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A ACB ACBHãy nối mỗi ô ở cột tráivới một ô ở cột phải để được một khẳng định đúng 4) Là giao điểm của đường phân giác của góc A và đường phân giác góc ngoài tại C OOO7Bài 4: (Dùng biển xanh đỏ để trả lời )- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? 1) Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây đi qua tâm .2) Trong một đường tròn :a) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.c) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. d) Dây lớn hơn thì gần tâm hơn.Dây gần tâm hơn thì nhỏ hơn.Đúng 3) Trong các dây đi qua một điểm nằm trong một đường tròn, dây ngắn nhất là dây vuông góc với đường kính đi qua điểm đó Đúng SaiĐúngĐúngSai OIA MC BD8Bài 5Điền vào chỗ có dấu chấm để được các định lý (Các em làm vào phiếu học tập) 1) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó đi qua tiếp điểm 2) Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì :a) Điểm đó hai tiếp điểm b) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là của góc tạo bởi c) tia kẻ từ là tia phân giác của góc tạo bởi . đi qua các tiếp điểm vuông góc với bán kính cách đều tia phân giác hai tiếp tuyến tâm đi qua điểm đó hai bán kính Đúng 9Bài 6 ( hoạt động nhóm đôI )a)Hãy hoàn chỉnh bảng sau để được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Vị trí tương đối Hình vẽ Tính chất Hệ thức giữa d và R Đường thẳng cắt đường tròn Đường thẳng tiếp xúc đường tròn Đường thẳng và đường tròn không giao nhau Có hai điểm chungĐường thẳng gọi là cát tuyến Có một điểm chung Đường thẳng gọi là tiếp tuyến Không có điểm chung d RO B d A R H O d H a O d a (d: khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a)H 10Vị trí tương đối Hình vẽ Tính chất Hệ thức giữa d và R,r Hai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn tiếp xúc ngoài Hai đường tròn không có điểm chung Có hai điểm chung. Đường nối tâm là trục đối xứng của dây chung.Có một điểm chung nằm trên đường nối tâm Không có điểm chung R- r R + r(d: khoảng cách giữa tâm O và O’).Hai đường tròn tiếp xúc trongCó một điểm chung nằm trên đường nối tâm d = R - rd > R - rd = 0 A o’ r o R d B o’ o R d A o r A R d o’ o’ o R d r o o’ d d o o’ Bài 6: ( hoạt động nhóm đôI )b)Hãy hoàn chỉnh bảng sau để được vị trí tương đối của hai đường tròn. 11II- luyện tậpBài 8: (bài 41/trang128sgk)Cho đường tròn ( O ), A O KIHB EF C Dđường kính BCdây AD vuông góc với BC tại HGọi E,F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB,ACGọi (I),(K)theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếptam giác HBE,HCF. a) Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: ( I ) và ( O );( K ) và ( O );( I ) và ( K ).12II- luyện tậpBài 8: (bài 41/trang 128sgk) A O KIHB EF C DHãy nhìn hình vẽ đọc lại đầu bài.Nêu giả thuyết, kết luận của bài toán ( O ) : đường kính BC; dây AD ⊥BC tại H.HE ⊥AB tại E ; HF ⊥ AC tại F( I ) ngoại tiếp HBE ;( K ) ngoại tiếp HCFXác định vị trí tương đối của các đường tròn: ( I ) với ( O ) ; ( K ) với ( O ) ; ( I ) với ( K ); GT KLYêu cầu:Xét ( I ) và ( O ) có: BI + IO = BO ( do I nằm giữa B và O )IO = BO - BINên ( I ) tiếp xúc trong với ( O) ( theo định nghĩa ) Xét ( K ) và ( O ) có: CK + KO = CO ( do K nằm giữa C và O )KO = CO - CK Nên ( K ) tiếp xúc trong với ( O ) ( theo định nghĩa ) Xét ( I ) và ( K ) có: IH + HK = IK ( do H nằm giữa I và K ) Nên ( I ) tiếp xúc ngoài với ( K ) ( theo định nghĩa )( hoạt động cá nhân )ĐáP áN 13II- luyện tậpBài 8: (bài 41/trang 128sgk) A O KIHB EF C D( O ) : đường kính BC; dây AD ⊥BC tại H.HE ⊥AB tại E ; HF ⊥ AC tại F( I ) ngoại tiếp HBE ;( K ) ngoại tiếp HCF GT KLYêu cầu:Có ABC nội tiếp với ( O ) ( do A; B; C; є ( O ) ) mà BC là đường kính của ( O ) ( gt ) ABC vuông ở A ( địng lý) Xét tứ giác AFHE Có E = F = 90o (gt) A = 90o ( cmt) ( hoạt động cá nhân )ĐáP áN b) Tứ giác AFHE là hình gì ?vì sao?AFHE là hình chữ nhật.( theo dấu hiệu nhận biết)14II- luyện tậpBài 8: (bài 41/trang 128sgk) A O KIHB EF C D( O ) : đường kính BC; dây AD ⊥BC tại H.HE ⊥AB tại E ; HF ⊥ AC tại F( I ) ngoại tiếp HBE ;( K ) ngoại tiếp HCF GT KLYêu cầu:Xét AHB vuông ở H, có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao ta có: AH2 = AE . AB ( 1 )( hoạt động nhóm đôi. )ĐáP áN c) AE . AB = AF . ACXét AHC vuông ở H, có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao ta có: AH2 = AF . AC ( 2 )Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : AE . AB = AF . AC 15Có EIH cân ở I( vì EI = IH = bán kính đường tròn tâm I) E1 = H 1EMH cân ở M( vì tứ giác AEHF là hình chữ nhật, M là giao của AH và EF)Suy ra E2 = H2 Mà H1 + H2 =900 do đó E1 + E2 =900 ( 1 ) lại có điểm E є ( I ) ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra: EF là tiếp tuyến của ( I )Hoàn toàn tương tự ta cũng chứng minh được: EF là tiếp tuyến của đường tròn tâm K. Từ đó ta có EF là tiếp tuyến chung của ( I ) và ( K )II- luyện tậpBài 8: (bài 41/trang 128sgk) A O KIHB EF C D( O ) : đường kính BC; dây AD ⊥BC tại H.HE ⊥AB tại E ; HF ⊥ AC tại F( I ) ngoại tiếp HBE ;( K ) ngoại tiếp HCF GT KLYêu cầu:( hoạt động nhóm đôi. )ĐáP áN d) EF là tiếp tuyến chung của đường tròn ( I ) ; ( K )1 1M2233 ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ 16Hướng dẫn về nhà1 - Ôn các các kiến thức cần nhớ tr/126, 127 SGK2- Bài tập về nhà trang 42/43 SGK, 82, 83, 85 SBT17chân thành cảm ơn các thầy cô giáo các em học sinhvà18
File đính kèm:
- HINH HOC(7) T33.ppt