Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 32: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp theo)

Nhắc lại định lý về sự xác định đường tròn ???

Nêu tính chất đối xứng của đường tròn ???

Căn cứ vào yếu tố nào để xác định được vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn ???

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 32: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường thcs cửa ôngBài giảng điện tửGDGiáo viên thực hiện : Đặng Thị Hải BìnhKiểm tra bài cũVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ???Vị trí tương đốiHìnhSố điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhau2d RH OaBARd OaHCRdH OaRdCăn cứ vào yếu tố nào để xác định được vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn ???Nhắc lại định lý về sự xác định đường tròn ???Nêu tính chất đối xứng của đường tròn ??? Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào ???Căn cứ vào yếu tố nào để xác định được vị trí tương đối của hai đường tròn ???Vị trí tương đối củaHai đường trònTiết 32OO’OO’.O’O..O’O..O’O..O’O..O’O.AOO’BOO’AO’OAO’OOO’O’O Vị trí tương đối của hai đường tròn 1, Vị trí tương đối của hai đường tròn a) Hai đường tròn cắt nhau => có 2 điểm chung +) Hai điểm chung gọi là 2 giao điểm +) Đoạn thẳng nối 2 điểm chung gọi là dây chung b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong +) Hai đường tròn tiếp xúc nhau => có 1 điểm chung +) Điểm chung gọi là tiếp điểm c) Hai đường tròn không giao nhau ở ngoài nhau Đựng nhau +) Hai đường tròn không giao nhau => Không có điểm chung2, Tính chất đường nối tâm +) Đường thẳng OO’ : đường nối tâm +) Đoạn thẳng OO’: đoạn nối tâm +) Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả 2 đường tròn (O) và (O’)Tiết 32 cân tại O => (1)Xét có O’A = O’D = R (O’) => cân tại O’ => (2)Mà ( đối đỉnh ) (3)Từ (1) , (2) , (3) => => OC // OO’ ( vì có 2 góc so le trong bằng nhau)Cân tại O’O’A = O’D = R (O’)Kẻ các tiếp tuyến Cx và Dy với các đường tròn (O) và (O’)Cx // Dyxy Kiến thức cần nhớ1, Ba vị trí tương đối của hai đường tròn. a. Hai đường tròn cắt nhau b, Hai đường tròn tiếp xúc nhau. c, Hai đường tròn không giao nhau.2, Tính chất đường nối tâmHướng dẫn học ở nhà:Học, nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn.2. Học, nhớ được tính chất đường nối tâm.3. Tìm thêm trong thực tế các hình ảnh 3 vị trí tương đối của hai đường tròn.4. Làm các bài tập : 34 ( sgk/119 ) 65 ; 66 ; 67 ; 68 ( sbt/137 - 138 )5. Giờ sau tiếp tục nghiên cứu về “ Vị trí tương đối của hai đường tròn”.

File đính kèm:

  • pptTiet 28- Vi tri tuong doi cua 2 duong tron.ppt