Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 32: Ôn tập chương II: Đường tròn (tiết 2)

 Bài 1: Cho đường tròn (O, R) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B; C là các tiếp điểm). Hãy điền vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng:

• Tam giác ABO là tam giác .

• Tam giác ABC là tam giác .

• Đường thẳng AO là .của đoạn BC.

• AO là tia phân giác của góc .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 32: Ôn tập chương II: Đường tròn (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Cho đường tròn (O, R) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B; C là các tiếp điểm). Hãy điền vào chỗ () để được khẳng định đúng:Tam giác ABO là tam giác .. Tam giác ABC là tam giác . Đường thẳng AO là ............................của đoạn BC. AO là tia phân giác của góc . cân tại Avuông tại Bđường trung trựcBACOCBASTTKhẳng định ĐS1.Qua ba điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một đường tròn.2.Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây đó.3.Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.4.Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.5.Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.XXXXXTiết 32: Ôn tập chương Ii: Đường tròn (Tiết 2)Bài 1: Chọn đáp án đúng:Cho (O; R = 6cm), M cách O một khoảng 10cm. Độ dài đoạn tiếp tuyến kẻ từ M đến (O) là:A. 4cm B. 8cm C. 2 D. Đáp án khác. Bài 2: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) cắt nhau tại A và B(R>R’);O và O’ nằm khác phía đối với AB. Kẻ AC; AD lần lượt là các đường kính của (O) và (O’).OO’ cắt AB tại I.Phát biểu nào sau đây là sai ?a) B, C, D thẳng hàng.b) OI = O’I.c) và đồng dạng với nhau theo tỉ số . d)(O) và (O’) có đúng hai tiếp tuyến chung.Bài 2: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) cắt nhau tại A và B(R>R’);O và O’ nằm khác phía đối với AB. Kẻ AC; AD lần lượt là các đường kính của (O) và (O’).OO’ cắt AB tại I.Phát biểu nào sau đây là sai ?a) B, C, D thẳng hàng.b) OI = O’I.c)  ACD và AOO’ đồng dạng với nhau theo tỉ số . d)(O) và (O’) có đúng hai tiếp tuyến chung.BAOO’CDIBài 3: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A; BC là tiếp tuyến chung ngoài, B (O); C (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC ở M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O’M và AC. a, Tứ giác AEMF là hình gì ? Vì sao?b,CMR: ME . MO = MF . MO’.c, Tính độ dài BC biết: OA = 5cm, O’A = 3,2cm.d, CMR: OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.e, CMR: BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.O’(O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A.Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M.a, AEMF là hình gì ?Vì sao ?. b, ME . MO = MF . MO’. d, OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.e, BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.tại B;tại C.KL GT CBMOEFAc, BC = ? Biết OA = 5cm, O’A = 3,2cmd, + Đường tròn đường kính BC có tâm là M vì: MA = MB = MC (cmt)+ tại A (gt)A đường tròn (M) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M) tại AO’CMBOAEFe, +Đường tròn đường kính OO’ có tâm là trung điểm I của OO’ + Xét MOO’ có: MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền:+ Tứ giác OBCO’ có: OB O’C (cùng BC) OBCO’ là hình thang. Lại có: MB = MC IO = IO’ MI là đường trung bình MI OB O’C Mà OB BCMI BC tại M(**)(*)O’CBMOEFAITừ (*) và (**) BC là tiếp tuyến của (I) tại M.Bài 4: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r) ở ngoài nhau. Kẻ OA , O’A’ lần lượt là các bán kính của (O) và (O’) sao cho OA và O’A’ song song với nhau (OA và O’A’ nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OO’).CMR: AA’ luôn đi qua một điểm cố định.BAOO’dNMFEa, AM = 1/2 EAHD: AN = 1/2 AFMN = AM + AN = 1/2(EA + AF) = 1/2 EFb, Kẻ O’H OM, ta có: MN = O’H OO’. Theo cmt: EF = 2MN EF 2 OO’ EFmax= 2OO’ H O hay EF // OO’ HGiao việc về nhàBài 43 (SGK)Bài 83 88 (SBT)

File đính kèm:

  • ppton tap hinh hoc 9nangcao.ppt
Giáo án liên quan