Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp)
1.Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
a.Hai đường tròn cắt nhau
(O) cắt (O’) (O) và (O’) có hai điểm chung A và B
-A và B là hai giao điểm
-AB là dây chung.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Neõu caực vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa ủửụứng thaỳng vaứ ủửụứng troứn? Tương ứng mỗi vị trí, hãy cho biết số điểm chung và heọ thửực tửụng ửựng giửừa d vaứ R?1d > R02d = Rd < Ra tieỏp xuực vụựi (O;R)a caột (O;R)Vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa a vaứ (O;R)Heọ thửựcSoỏ ủieồm chung a vaứ (O, R) khoõng giao nhauKiểm tra bài cũ:..O’O.Tiết 30:Vị trí tương đối của hai đường tròn O..O’.O’O.O..O’.O’O..O’O.Hình 4Hình 1Hình 2Hình 5Hình 6O..O’Hình 3Tiết 30:Vị trí tương đối của hai đường tròn 1.Ba vị trí tương đối của hai đường tròna.Hai đường tròn cắt nhau(O) cắt (O’) (O) và (O’) có hai điểm chung A và B O’OAB..-AB là dây chung.-A và B là hai giao điểm(SGK,118)Tiết 30:Vị trí tương đối của hai đường tròn b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau:(SGK,118)() và đường tròn (O’) chúng có một điểm tiếp xúc nhau chung duy nhất A. Điểm A: là tiếp điểm.(O) và (O’)tiếp xúc trong OO’A(O) và (O’) tiếp xúc ngoài...OO’A...Tiết 30:Vị trí tương đối của hai đường tròn c.Hai đường tròn không giao nhau:(O) và đường tròn (O’) chúng không có điểm không giao nhau chung(SGK,118)OO’Hai đường tròn ngoài nhau..Hai đường tròn đựng nhauO’.O.Hai đường tròn đựng nhauHai đường tròn đồng tâmc.Hai đường tròn không giao nhau:(SGK,118)Hai đường tròn ngoài nhauO..O’O..O’O..O’Trống đồng Phú Phương 1hoạt động nhóm?2b. Quan sát hình 86.a. Quan sát hình 85 .OO’ là đường trung trực của ABCmr:Hãy dự đoán vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.Hình 85O’OAB..OO’AHình 86OO’A.....?3áp dụngCho hình 88:a. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).b. Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.ABO’OCDI..Bài giảia. (O) và (O’) cắt nhau vì chúng có hai điểm chung A và Bb. Gọi I là giao điểm của AB và OO’.Xét tam giác ABC có: OA = OC (cùng bán kính) IA = IB (T/c hai đường tròn cắt nhau ) OI là đường TB của tam giác ABC BC // OI hay BC // OO’(do O, I, O’ thẳng hàng ).Cmtt ta có: BD // OO’ C, B, D thẳng hàng (tiên đề Ơclit ).ABO’OCDI..Luyện tại lớp:Bài tập 33 (119, SGK )Trên hình 89Hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A.Chứng minh rằng: OC // O’DOO’A..CD12 C = D OAC cân OAC cân OC // O’DC = A1, D = A2, A1 = A2 C = A1, D = A2, A1 = A2 đối đỉnhSơ đồ phân tích:OO’A..CD12Kiến thức cần nhớ 2.Tính chất đường nối tâm (đặc biệt t/c đường nối tâm áp dụng cho trường hợp hai đường tròn cắt nhau và hai đường tròn tiếp xúc nhau). 1.Ba vị trí tương đối của hai đường tròn .1.Học thuộc các vị trí tương đối của hai đường tròn và t/c đường nối tâm .2.Bài tập về nhà: 34 (SGK, 119 ); 64 67 (SBT, 137, 138).3.Đọc trước S8.4.Ôn lại bất đẳng thức tam giác.hướng dẫn về nhàSXin chân thành cảm ơn!kính chúc các thầy cô và các em
File đính kèm:
- Tiet 30 Vi tri tuong doi cua hai duong tron(2).ppt