1: Hai đường tròn cắt nhau:
Đường tròn (O) và (O’) có bao nhiêu điểm chung?
Khi nào 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau?
Đường tròn (O) và (O’) có 2 điểm chung (O) và (O’) cắt nhau
A, B là hai giao điểm
AB là dây chung của hai đường tròn
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 30 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các thày cô giáo đến dự giờ học Nhiệt liệt chào mừngHình 9Tiết 30 Bài 7Vị trí tương đốiCủaHai đường trònI. Ba vị trí tương đối của hai đường trònCắt nhauTiếp xúcKhông giao nhau1: Hai đường tròn cắt nhau: Đường tròn (O) và (O’) có bao nhiêu điểm chung?Khi nào 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau? Đường tròn (O) và (O’) có 2 điểm chung (O) và (O’) cắt nhau A, B là hai giao điểm AB là dây chung của hai đường tròn2: Hai đường tròn tiếp xúc nhau:Đường tròn (O) và (O’) có bao nhiêu điểm chung?Khi nào 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau? Đường tròn (O) và (O’) có 1 điểm chung (O) và (O’) tiếp xúc nhau A là tiếp điểmCó bao nhiêu trường hợp xảy ra? Hai trường hợp: Tiếp xúc trong Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trongAA3: Hai đường tròn không giao nhau:Hai đường tròn như thế nào gọi là 2 đường tròn không giao nhau? Đường tròn (O) và (O’) không có điểm chung (O) và (O’) không giao nhau.Có bao nhiêu trường hợp xảy ra? Hai trường hợp : ở ngoài nhau Đựng nhau ở ngoài nhauĐựng nhauHai đường tròn (O) và (O’) có bao nhiêu điểm chung?1. Khái niệm:Cho hai đường tròn (O) và (O’) có tâm không trùng nhau: Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm. Đoạn thẳng OO’ là đoạn nối tâm. Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đóII. Tính chất đường nối tâm:Cho hình vẽ sau:Từ (1) và (2) OO’ là đường trung trực của AB Bài toán 1: Chứng minh OO’ là đường trung trực của ABOO’ là trục đối xứng của ABAvà B đối xứng nhau qua OO’OA = OB = RO thuộc đường trung trực của AB (1)O’A = O’B = R’O’ thuộc đường trung trực của AB (2)Lời giải Bài toán 2: Cho hình vẽ sau:Hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’?Đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc với nhau tại AO,A,O’ thẳng hàngĐiểm A nằm trên đường nối tâm OO’A2. Định lí:Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.II. Bài tập Bài tập 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để được câu khẳng định đúng Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là ......................b. Hai đường tròn chỉ có ........................được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhauc. Hai đường tròn .................................được gọi là hai đường tròn không giao nhaud. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm ...........................qua đường nối tâme. Nếu hai đường tròn ...................thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâmhai đường tròn cắt nhaumột điểm chungkhông có điểm chungtiếp xúc nhauđối xứng với nhau Bài tập 2:Cho hình vẽ Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)b. Chứng minh rằng BC song song với OO’c. Chứng minh rằng 3 điểm C,B,D thẳng hàngHoạt động theo nhóm:Nhóm 1,2:Làm câu aNhóm 3,4: Làm câu bNhóm 5,6: Làm câu cĐáp án IHai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau.b. Gọi I là giao điểm của OO’ với AB.Ta có AC là đường kính của đường tròn (O) OA=OC=R(O) và (O’) cắt nhau tại A và B IA=IB ( theo định lí)Xét ACB có : OA = OC IA = IBOI là đường trung bình của ACB(theo định nghĩa)OI // CB OO’ // CB c.Chứng minh tương tự BD//OO’. Mà theo tiên đề ơclit qua điểm B chỉ kẻ được một đường thẳng //OO’ C,B,D cùng thuộc một đường thẳng. Vậy 3 điểm C,B,D thẳng hàng. Học thuộc lí thuyết. Bài tập 33, 34 SGK trang 119. Chuẩn bị bài sau: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo).Hướng dẫn học bài ở nhàXin trân trọng cảm ơn !Bài học đến đây kết thúcNgười trình bày :Trường: THCS Đa tốnLê thanh xuân
File đính kèm:
- Chuong II Bai 7 8 Vi tri tuong doi cua hai duong tron.ppt