Bài giảng lóp 9 môn học Hình học - Tiết 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Quan sát vào hình trên, em có dự đoán gì về quan hệ giữa đoạn nối tâm OO’và hai bán kính của đường tròn (O) và (O’) ?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lóp 9 môn học Hình học - Tiết 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết học hội giảngHình học 9 tiết 31Chào mừng các thầy cô giáo Vị Trí Tương đối của Hai đường tròn Hệ Thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của đường tròn Quan sát vào hình trên, em có dự đoán gì về quan hệ giữa đoạn nối tâm OO’và hai bán kính của đường tròn (O) và (O’) ?Quan sát hình vẽ trên ,em có dự đoán gì về mối quan hệ giữa đoạn nối tâm OO’ và hai bán kính đường tròn (O) và (O’) ?Quan sát hình vẽ trên, em có dự đoán gì vềmối quan hệ giữa đoạn nối tâm OO’và hai bán kính của đường tròn (O) và (O’) ?2)TiếpTuyến chung của hai đườngtròn ?3 Quan sát các hình 97a,b,c,d trên hình nào có vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn Đọc tên các tiếp tuyến chung đó .Cách vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau Bước 1: Vẽ đoạn nối tâm OO’= R+ r Bước 2: Vẽ đường tròn (O;R) Bước 3: Lấy giao điểm của đoạn OO’ với (O) là A Bước 4: Vẽ (O’,O’A) Ta có hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại A Cách vẽ hai đường tròn tiếp xúc trong Bước 1: Vẽ đoạn nối tâm OO’= R – r ( R> r) Bước 2: Vẽ đường tròn (O;R) Bước 3: lấy giao điểm của (O) và tia OO’ là A Bước 4: Vẽ đường tròn (O’;O’A) Ta có đường (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A .Cho đường tròn (O;7) và đường tròn (O’;5) .Dựa vào hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm OO’ và bán kính của hai đường tròn ,xác định vị trí tương đối của hai đường tròn đã cho trong các trường hợp sau a) OO’ = 12 b) OO’= 2 c) OO’= 6 d) OO’ = 1 e) OO’ = 0 Cho hai đường tròn (O)và đường tròn(O’) ngoài nhau .Gọi d1 và d2 là hai tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn và I là giao điểm của d1 và d2. Chứng minh rằng O,O’,I thẳng hàng .
File đính kèm:
- Vi tri tuong doi cua hai duong tron(6).ppt