Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 28: Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau

CÂU 1: Phát biểu định lí & dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của 1 đường tròn.

+ ĐỊNH LÍ: Nếu 1 đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

+ DẤU HIỆU: Nếu 1 đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn & vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là 1 tiếp tuyến của đường tròn.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 28: Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C.OAB1212TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Tổ Toán LýTÍNH CHẤT CỦA 2 TIẾP TUYẾN CẮT NHAUBÀI SOẠN HÌNH HỌC 9.,Nhóm thực hiện: Gv Trần Nhật Tiết 28 Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhauTÍNH CHẤT CỦA 2 TIẾP TUYẾN CẮT NHAUKIỂM TRA BÀI CŨ:CÂU 1: Phát biểu định lí & dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của 1 đường tròn.CÂU 2: BT 44 SBT/ 134Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (B; BA) & đường tròn (C; CA), chúng cắt nhau tại điểm D (khác A). Chứng minh rằng CD là tiếp tuyến của đường tròn (B).+ ĐỊNH LÍ: Nếu 1 đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.+ DẤU HIỆU: Nếu 1 đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn & vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là 1 tiếp tuyến của đường tròn. ABC ( = 1v) (C;CA)  (B;BA) = {D} KL CD là tiếp tuyến của (B)? GTChứng minh: ABC và DBC có: AB = DB (= r) AC = DC (= R) BC chung ABC = DBC (c.c.c) BÂC = BDÂC = 900 CD  BD CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm B. BT 44/134 SBTABCD Định lí về 2 tiếp tuyến cắt nhau. Tiết 28TÍNH CHẤT CỦA 2 TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Đường tròn nội tiếp tam giác. Đường tròn bàng tiếp tam giác. 1. Định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau. (O;R) AB; AC: 2 t.tuyến của (O) GT Chứng minh: Ta có: B = C = 900 (t/c tiếp tuyến) Xét vuông ABO và vuông ACO, có: OB = OC = R AO chung  AB = AC Và: Â1 = Â2 ; Ô1 = Ô2  ABO = ACO (h + cgv) ?1/134 SGK.OCAB1212  AB = AC  Â1 = Â2 ; Ô1 = Ô2KL.O?2/114 SGKĐỊNH LÍ: Nếu 2 tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì: + Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm. + Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi 2 tiếp tuyến. + Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi 2 bán kính đi qua các tiếp điểm.2. Đường tròn nội tiếp tam giác.?3/114 SGK ABC I: giao điểm các phân giác của Â; BÂ; C IF  AB; IE  AC; ID  BC KL D; E; F  (I) ?GT Chứng minh:Vì I thuộc phân giác  nên IE =IF I thuộc phân giác B nên IF = ID D; E; F cùng nằm trên (I; ID) IE = IF = IDCACAMNPHKOTâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm ba đường phân giác của ba góc trong tam giác đó.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của ba cạnh tam giác đó.3. Đường tròn bàng tiếp tam giác.?4/115 SGK ABC K: giao điểm các phân giác ngoài tại B & C KF  AB; KD  BC; KE  AC KL D; E; F  (K) ?GT Chứng minh:Vì K thuộc tia phân giác của xBÂC nên KF = KD K thuộc tia phân giác của BCÂy nên KD = KE  IE = IF = IDFEDKAxBCyVậy: D; E; F cùng nằm trên (K; KD).FEDKAxBCy. J. ITâm đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm hai tia phân giác của hai góc ngoài và tia phân giác của một góc trong không kề hai góc ngoài đó.1/ Đường tròn nội tiếp tam giáca/ là đường tròn đi qua 3 đỉnh một tam giác.2/ Đường tròn bàng tiếp tam giác3/ Đường tròn ngoại tiếp tamgiác4/ Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác5/ Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giácb/ là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của một tam giác.c/ là giao điểm 3 đường phân giác trong của một tam giác.d/ là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác & phần kéo dài của 2 cạnh kia.e/ là giao điểm 2 đường phân giác ngoài của một tam giác.f/ là giao điểm 3 đường trung tuyến của 3 cạnh một tam giác.1 + b2 + d3 + a4 + c5 + eBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMHãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được một khẳng định đúng.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ1. Bài vừa học: - Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn & dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác. Làm BT 26  29; 33 SGK/115-116 & BT 48; 51 SBT/ 134-135.2. Bài sắp học: - Làm tốt các BT đã cho, chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI TIẾTHỌCĐẾNĐÂYKẾTTHÚC

File đính kèm:

  • pptTC 2 TT( THCS LE LOI) NHATTRAN.ppt