I, Chữa bài tập
Bài 21/111(SGK)
Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Vẽ đường tròn (B ; BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn
Hãy Nêu các dấu hiệu nhận biết tuyếp tuyến của đường tròn.
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 27: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNGm«n: h×nh häc 9TiÕt 27: LuyÖn tËp GIÁO VIÊN DẠY: VŨ ĐỨC DŨNGTRƯỜNG THCS XUÂN THƯỢNG – XUÂN TRƯỜNG – NAM ĐỊNHThứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009I, Chữa bài tập Bài 21/111(SGK)Môn: Hình học 9 TIẾT 27: LUYỆN TẬP Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Vẽ đường tròn (B ; BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn Hãy Nêu các dấu hiệu nhận biết tuyếp tuyến của đường tròn.Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009 a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. Định lí Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009Môn: Hình học 9 TIẾT 27: LUYỆN TẬP Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.Dấu hiệu nhận biết b) còn được phát biểu thành định lí sau: b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.I, Chữa bài tập Bài 21/111(SGK)Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C.a) Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn.b) Cho bán kính của đường tròn bằng 15cm, AB = 24cm. Tính OC.II. Luyện tập 1) Bài 24/111(SGK)Môn: Hình học 9 TIẾT 27: LUYỆN TẬP Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009I. Chữa bài tập Bài 21/111(SGK)II. Bài tập luyện 1) Bài 24/111(SGK)BC là tiếp tuyếnCâu aCâu bTính OCTính OHBài toán phát triểnGọi K là giao điểm của đường cao AE và CH của tam giác ABC, vẽ đường tròn tâm I đường kính CK.Chứng minh rằng: HE là tiếp tuyến của đường tròn (I)Môn: Hình học 9 TIẾT 27: LUYỆN TẬP Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009I, Chữa bài tập Bài 21/111(SGK)II. Luyện tập Bài 24/111(SGK) Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA. a) Tứ giác OCAB là hình gì ? Vì sao ? b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, nó cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo RBài 25/112(SGK)Môn: Hình học 9 TIẾT 27: LUYỆN TẬP Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009III. Hướng dẫn về nhàII. Luyện tập Bài 24/111(SGK)III. Hướng dẫn về nhà Môn: Hình học 9 TIẾT 27: LUYỆN TẬP Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009Bài 25/112(SGK) BE là tiếp tuyến của (O) tại B cắt OA tại Etại M, OM = MA(O;R), OA = Ra) Tứ giác OCAB là hình gì ? Vì sao ?b) Tính BE theo RGTKLI. Chữa bài tập Bài 21/111(SGK)a) Chứng minh được tứ giác OCAB là hình thoiGợi ýb) Tính được góc BOA => BEGhi nhớ các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Củng cốMôn: Hình học 9 TIẾT 27: LUYỆN TẬP Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009 1) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. 2) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.BÀI TẬP VỀ NHÀÔn lại tính chất của tiếp tuyến, phương pháp chứng minh tiếp tuyến của đường tròn.1Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp và làm tiếp bài đã hướng dẫn.2Làm bài tập 44, 45, 46 trang 134 (SBT) 3Xem trước bài tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau4Môn: Hình học 9 TIẾT 27: LUYỆN TẬP Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009BÀI TẬP VỀ NHÀThước đo đường kính hình trònHình 77 là một thước cặp (Pan me) dùng để đo đường kính của một vật hình tròn. Các đường thẳng AC, BC, CD tiếp xúc với đường tròn. Các góc ACD, CDB, OAC, OBD đều là góc vuông nên ba điểm A, O, B thẳng hàng. Độ dài CD cho ta đường kính của hình tròn.Tầm nhìn xa tối đa Một người quan sát đặt mắt ở vị trí A có độ cao cách mặt nước biển là AB = 5m. Tầm nhín xa tối đa là đoạn thẳng AC (với C là tiếp điểm của tiếp tuyến vẽ qua A, xem hình 78). Cho biết bán kính trái đất là OB = OC ≈ 6400km, ta tính được độ dài AC.Có thể em chưa biết Cách 1. Theo định lí Py-ta-go:AC2 = OA2 – OC2 ≈ (6400,005)2 – 64002= 40960064,000025 – 40960000 = 64,000025 AC ≈ 8(km)Cách 2. Đặt AB = h, OB = OC = R, ta cóAC2 = OA2 – OC2 = (R+h)2 - R2 = R2 + 2Rh + h2 – R2= 2Rh + h2 Như vậy AC2 = 2Rh + h2 Vì chiều cao h rất nhỏ so với bán kính R của trái đất nên AC2 = 2Rh, do đó Với AB = 5m = 0,005km, ta có Chú ý. Nếu vị trí quan sát có độ cao h (km) so với mặt nước biển thì tầm nhìn Xa tối đa d(km) có thể tính bởi cong thức gần đúng:Với h = 20m, ta có Với h = 80m, ta có Với h = 125m, ta có XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜCẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A2 TRUỜNG THCS ĐẶNG XUÂN KHU. CHÚC CÁC EM LUÔN CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
File đính kèm:
- Hoi giang.ppt