Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng?
Vậy nếu có một đường thẳng và một đường tròn, sẽ có bao nhiêu vị trí tương đối? Mỗi trường hợp có bao nhiêu điểm chung?
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 25 - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng quyù thaày coâ giaùo veà döï giôøChúc sức khoẻ quý thầy côKIỂM TRA BÀI CŨHãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng?Vậy nếu có một đường thẳng và một đường tròn, sẽ có bao nhiêu vị trí tương đối? Mỗi trường hợp có bao nhiêu điểm chung?HÇNH HOÜC 9Tieát 25 - Vò Trí Töông Ñoái Cuûa Ñöôøng ThaúngVaø Ñöôøng TroønGiaïo viãn thiãút kãú : Nguyãùn Xuán NinhTỔ: TOÁN – LÝ. TRƯỜNG THCS TÔN THẤT THUYẾTĐường thẳng a và đường tròn (O) có những vị trí tương đối nào?Kết luận: Có 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. + Đường thẳng cắt đường tròn (2 điểm chung) + Đường thẳng tiếp xúc đường tròn (1 điểm chung) + Đường thẳng không cắt đường tròn (không có điểm chung)Tiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG?Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung.1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:a) Đường thẳng cắt đường tròn:- Khi a và (O) có 2 điểm chung, ta nói a và (O) cắt nhau.- a gọi là cát tuyến.OH D và C thuộc (O).- Vậy a và (O) có 2 điểm chung (Trái gt).Nên a và (O) chỉ có 1 điểm chung, tức H = CChứng tỏ OC a và OH = RTiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNGTiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNa) Đường thẳng cắt đường tròn:b) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn:1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.Chứng minh:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:- Khi a và (O) không có điểm chung, ta nói a và (O) không giao nhau.- OH > R.Định lí: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.Tiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNGTiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNa) Đường thẳng cắt đường tròn:b) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:Đặt OH = d ta có:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng và đường tròn tiếp xúcĐường thẳng và đường tròn không giao nhau210d RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhau Bảng tóm tắt:Tiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNGTiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNa) Đường thẳng cắt đường tròn:b) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn: d R Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau2DRLuyện tập:?3Cho đường thẳng a và điểm O cách a là 3cm.Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào với (O)? Vì sao?b) Gọi B và C là giao điểm của a và (O). Tính BC?Giải:a) OH = 3cm, OC = 5cm => d CH = 4BC = 2CH => BC = 8cm.Bài tập 1:Tiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNGTiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNa) Đường thẳng cắt đường tròn:b) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau2DRBài tập 2: Điền vào ô trống trong bảng sau (R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng).Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònRd53Tiếp xúc nhau647Cắt nhau8Cắt nhauKhông giao nhau6>8Tiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNGTiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNa) Đường thẳng cắt đường tròn:b) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau2DRBài tập 3: Cho đường thẳng a. Tâm của các đường tròn có bán kinh 1cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào?Do đường thẳng a là tiếp tuyến và cố định. (O) tiếp xúc a => OH = R = 1cm (không đổi). Nên tâm O của đường tròn luôn nằm trên 2 đường thẳng song song với avà cách a một khoảng OH = 1cm.Tiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNGTiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNa) Đường thẳng cắt đường tròn:b) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:Giải:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau2DRHướng dẫn về nhà:Tiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNGTiết 25 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNa) Đường thẳng cắt đường tròn:b) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau2DR- Tìm trong thực tế các hình ảnh 3 vị trí tương đối của đươngf thẳng và đường tròn.- Học kĩ lý thuyết trứơc khi làm bài tập.- Làm tốt các bài tập 18; 19; 20 SGK. 39; 40; 41 SBT.Chuùc quyù thaày coâ Maïnh - Khoeû - Zui zeõ!!!
File đính kèm:
- vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron HH9 tiet 25.ppt