Mục tiu
- Học sinh nắm được định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.Biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây ,so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây
- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận, chứng minh và vẽ hình.
- Giáo dục ý thức tự học,làm việc theo nhóm,chịu kho, cẩn thận trong trình bày.
Phương tiện dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 24 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2008
Tiết 24 : LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
Mục tiêu
- Học sinh nắm được định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.Biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây ,so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây
- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận, chứng minh và vẽ hình.
- Giáo dục ý thức tự học,làm việc theo nhóm,chịu kho,ù cẩn thận trong trình bày.
Phương tiện dạy học:
– GV: Thước ê ke ,compa , phấn màu, SGK, SBT, giáo án
– HS: Thước ê ke, comp
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Bài cũ (5’)
Nêu mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung ?Cho (O) dây cung CD =10 OB CD tại I .Tính ID
GV nhận xét-ghi điểm
Một HS trình bày
HS dưới lớp vẽ vào vở và làm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài toán (12’)
Yêu cầu HS đọc bài toán
GV vẽ hình lên bảng
GV hướng dẫn HS chứng minh :
Aùp dụng kiến thức nào để tính ?
Hãy tính ?
Hãy tính OK2 + KD2 =?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
GV giới thiệu chú ý
HS đọc bài toán
HS vẽ hình vào vở
HS tham gia cùng chứng minh
Aùp dụng định lí Pitago ta có:
OH2 + HB2 = OB2 =R2
HS trả lời:
HS lắng nghe
1.Bài toán:
Giải:
Aùp dụng định lí Pitago vào OHB và OKD ta có:
OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1)
OK2 + KD2 = OD2 = R2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
*Chú ý:( Học SGK/105)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Yêu cầu HS làm ?1
Theo kết quả ở bài toán và AB OH vµ CDOK ta suy ra điều gì ? Dựa vào đâu?
Nếâu AB =CD thì ta có kết luận gì ?
Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí ?
Yêu cầu HS làm ?1 b
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn?
Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí ?
Yêu cầu HS làm ?2 a/
Gọi HS lên bảng làm
Hãy nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét và sửa sai
Yêu cầu HS làm ?2 b/
Gọi HS lên bảng trình bày
Hãy nhận xét bài làm của bạn ?
Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí ?
Yêu cầu HS làm ?3
GV vẽ hình
Gợi ý : điểm O còn được gọi là gì của tam giác ABC
Gọi HS lên bảng trình bày
Hãy nhận xét bài làm của bạn ?
HS làm ?1
HS trả lời:
Cả lớp làm
1 HS lên bảng trình bày
HS Nhận xét.
HS phát biểu :
Cả lớp làm ?2
1 HS lên bảng trình bày
HS Nhận xét.
HS phát biểu
HS làm ?2 b/
1 HS lên bảng trình bày
HS Nhận xét.
HS phát biểu
HS đọc và làm ?3
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét:
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
?1a/ Theo kết quả bài toán ta có:
OH2 + HB2 =OK2 + KD2 (1)
Do: AB OH vµ CDOK
Nếu AB = CD Thì HB = KD HB2= KD2 (2)
Từ (1) và (2) OH2 =OK2
Nên OH=OK
b/ Nếu OH=OKthì OH2=OK2 (3)
Từ (1) và (3) B2=KD2
Nên HB=KD AB=CD
* Định lí 1:Học SGK /105
?2 a/ AB > CD HB > KD HB2 > KD2 (4)
Từ (1) và (4) OH2 < OK2 OH < OK
b/ OH < OK OH2 < OK2 (5)
Từ (1) và (5) HB2 > KD2
HB > KD AB > CD
* Định lí 2:Học SGK /105
?3
O là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC:
a/ OE =OF nên BC=AC
b/ OD > OE , OE = OF
nên OD > OF AB < AC
Hoạt động 3 :Dặn dò và hướng dẫn bài tập (3’)
BT :12,13,14,15,16/106
Bài 15 : sử dụng định lí 1 ,nhưng cần chú ý bán kính hai đường khi so sánh
Bài 16 : sử dụng mối liên hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác.
File đính kèm:
- t24.doc