Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 22 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp)

* BT. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng

a) ΔABC luôn có AB + AC < BC

b) ΔABC luôn có AB + AC = BC

c) Trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao

d) Đường tròn tâm O có bán kính 4cm gồm tất cả các điểm cách O một khoảng

 nhỏ hơn 4cm.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 22 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp và dự giờ; THCS THỊ TRẤNthi ®ua d¹y tèt - häc tètTRƯỜNG THCS THỊ TRẤN QUỐC OAIGV: Nguyễn Hữu Huân KIỂM TRA BÀI CŨ* BT. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúnga) ΔABC luôn có AB + AC < BC b) ΔABC luôn có AB + AC = BCc) Trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường caod) Đường tròn tâm O có bán kính 4cm gồm tất cả các điểm cách O một khoảng nhỏ hơn 4cm. 1. So sánh độ dài của đường kính và dây* Bài toán. Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O ; R). Cmr AB ≤ 2R GiảiABOR+ Trường hợp dây AB là đường kính: Ta có: AB = 2R+ Trường hợp dây AB không là đường kính:RABO Xét ΔAOB có: AB < OA + OB Vậy AB ≤ 2R* Đinh lí 1. Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.= R + R = 2R2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyCD* Đinh lí 2. GT CD là một dây của đường tròn tâm O đường kính AB, AB  CD tại IKL I là trung điểm của CDIABChứng minh+ Trường hợp CD không là đường kính:OXét ΔCOD có:+ Trường hợp CD là đường kính:Vì các đường kính đều đi qua tâm mà tâm lại là trung điểm của mỗi đường kính nên hiển nhiên AB đi qua trung điểm của CD.OC = OD (cùng bằng bán kính) ΔCOD cân tại O mà OI là đường cao  OI là trung tuyến (tc tam giác cân) I là trung điểm của CD * BT ?1Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy.GiảiVí dụ:DCBAOĐường kính AB đi qua trung điểm của dây CD (CD làdây đi qua tâm) và tạo với CD một góc (Hình bên)Định lí 3Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.Vậy đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD nhưng AB không vuông góc với CD.* BT ?2Cho hình vẽ bên. Hãy tính độ dài AB, biết OA = 13cm,AM = MB, OM = 5cm.·ABOMGiảiTa có: MA = MB OM  AB (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây) ΔOMA vuông tại MTheo đinh lí Pi-ta-go áp dụng vào OMA ta có:Ta có: AB = 2AM  AB = 2.12 = 24 (cm)TRÒ CHƠI"Xem hình ảnh đoán địa danh"BT. Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai, đánh dấu X vào ô trống để được câu trả lời đúng.STTNội dung câuĐúngSai1Trong các dây của đường tròn, dây không đi qua tâm là dây lớn nhất.2Trong một đường tròn, đường trung trực của một dây luôn đi qua tâm của đường tròn.3Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.4Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.VĂN MIẾUỨNG DỤNG THỰC TẾMột ứng dụng của thước chữ TMột người thợ xây một bể tạo khí đốt, để xác định tâm của đường tròn người thợ đã làmnhư sau. Em hãy giải thích vì sao cách làm đó lại xác định được tâm của đường tròn. ABIHHI là đường trung trực của đoạn thẳng ABHƯỚNG DẪN BÀI TẬP ABCEDOGT ΔABC, BD  AC tại D, CE  AB tại E. a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc mộtKL đường tròn b) DE < BCBT 10.·ABHKDCM Đường tròn (O) đường kính AB,GT dây CD không cắt đường kính AB AH  CD tại H, BK  CD tại KKL CH = DKHƯỚNG DẪN BÀI TẬP OBT 11.Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ;Chúc các em học sinh học tập tốt !Thay Pagoda

File đính kèm:

  • pptHinh 9 Tiet 24.ppt