Bài giảng lóp 9 môn học Hình học - Tiết 21: Luyện tập (Tiếp theo)

Bài tập 7: (SGK 101) Hãy nối mỗi ô ở cột A

với một ô ở cột B để được khẳng định đúng:

(1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm

(A) là đường tròn tâm A bán kính 2cm

(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm

(B) có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2m

(3) Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm

(C) có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lóp 9 môn học Hình học - Tiết 21: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờNhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờMôn: toán Lớp: 9ATiết: 21Luyện tậpBài tâp:Bài tập 7: (SGK 101) Hãy nối mỗi ô ở cột Avới một ô ở cột B để được khẳng định đúng:(1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm(3) Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm(A) là đường tròn tâm A bán kính 2cm(B) có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2m(C) có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm(D) có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2cmABTiết: 21Luyện tậpBài tâp:Bài tập 7: (SGK 101)Bài tập 1:a) Cho ABC vuông tại A, O là trung điểm của BC. Chứng minh: O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCBOCAO là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCOA = OB = OCxét ABC vuông tại A. OB = OC = BC (1) AO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC=> AO = BC (2) A, B, C cách đều OTừ (1) và (2)  OA = OB = OCVậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC (đpcm).Có O là trung điểm của cạnh BC (gt)Tiết: 21Luyện tậpBài tâp:Bài tập 7: (SGK 101)Bài tập 1:a) Cho ABC vuông tại A, O là trung điểm của BC. Chứng minh: O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCb) Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC. Chứng minh ABC vuông tại A CBOAXét ABC nội tiếp (O :R)Suy ra OA = OB = OC (= R)Mà OB = OC = ( do BC là đường kính)=> AO =(ABC có trung tuyến AO ứng với cạnh BC vàbằng nửa cạnh BC)Bài tập 3 (SGK-100)=> ABC vuông tại A Tiết: 21Luyện tậpBài tâp:Bài tập 7: (SGK 101)Bài tập 1:Bài tập 2:Cho ABC nhọn và M là trung điểm của BC.Vẽ MD  AB; ME  AC. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I và K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK.a. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn.CMBDIAKEb. Các tam giác BIC, BKC là tam giác gì? Tại sao?Tiết: 21Luyện tậpBài tâp:Bài tập 7: (SGK 101)Bài tập 1:Bài tập 2:Cho ABC nhọn và M là trung điểm của BC. Vẽ MD  AB; ME  AC. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I và K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK.a. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn. CMBDIAKEb) Xét  BIC có MI = MB = MC (theo phần a) MB = MC = (M là trung điểm BC)=> MI = => BIC vuông tại Ic. Gọi giao điểm của BK và CI là H. Bốn điểm A, K, H, I có thuộc cùng một đường tròn không? Vì sao?b. Các tam giác BIC, BKC là tam giác gì? Tại sao?Tiết: 21Bài tâp:Bài tập 7: (SGK 101)Bài tập 1:Bài tập 2:ABC nhọn và M là trung điểm của BC. Vẽ MD  AB; ME  AC. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I và K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK.a. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn.BDILuyện tậpCMAKEHGTiết: 21Bài tâp:Bài tập 7: (SGK 101)Bài tập 1:Bài tập 2:Luyện tậpBài tập 6: (SGK 100) Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, biển nào có trục đối xứng?Biển cấm đi ngược chiều (h.1)Biển cấm ôtô (h.2)Hình 1Hình 2Tiết: 21Bài tâp:Bài tập 7: (SGK 101)Bài tập 1:( Bài 3 – Sgk100)Bài tập 2:Luyện tậpBài tập 6: (SGK 100)Hướng dẫn về nhà + Thuộc và vận dụng thành thạo các phương pháp chứng minh điểm thuộc đường tròn.+ Đọc và làm dụng cụ xác định tâm của hình tròn ở mục “có thể em chưa biết”.+ Làm bài tập 8, 9 trang 101 SGK. 9 trang 109; 11, 12 tr 130 SBT

File đính kèm:

  • pptbai hoi giang 2011.ppt