Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn

Bài toán: (Sgk – 102) Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (0; R). Chứng minh rằng AB =2R

GT: Cho đường tròn (0; R), AB là dây bất kỳ

* Trường hợp dây AB là đường kính.

* Trường hợp dây AB không là đường kính.

Xét tam giác OAB,

định lý1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCSChào mừng các thầy giáo, cô giáovề dự giờ lớp 9D Nhắc lại cách xác định một đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn? Kiểm tra bài cũ:1. So sánh độ dài của đường kính và dây:Bài toán: (Sgk – 102) Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (0; R). Chứng minh rằng AB ≤2R TIấ́T 21: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRềNRO.BAGT: Cho đường tròn (0; R), AB là dây bất kỳ KL: AB ≤ 2RCM* Trường hợp dây AB là đường kính.Ta có: AB = 2R* Trường hợp dây AB không là đường kính.Xét tam giác OAB, ABVậy: AB ≤ 2R.ABROta có: AB CD tại trung điểm O của CD.* Nếu CD không là đường kínhGọi I là giao điểm của AB và CDXét OCD.OC = OD = R Ta có: => OCD là tam giác cân tại O=> OI là đường cao cũng là đường trung tuyến.=> IC = ID.định lý 2: (Sgk – 103)Vậy: AB đi qua trung điểm của dây CD.BACho đường tròn (0), AB CDAB đi qua trung điểm của CD.ITIấ́T 21: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRềNO Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy.CDATIấ́T 21: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRềN?1AB đi qua trung điểm của CDNhưng AB không vuông góc với CDđịnh lý 3: Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây không qua tâm thi vuông góc với dây ấy.CM: (Về nhà làm).BGT:Cho (O; ) AB đi qua trung điểm của dây CD. (CD ≠ 2R)KL:AB CD O.Cho hinh 67. Tính độ dài dây AB biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm. BA?2CMVi OM đi qua trung điểm của AB và AB không đi qua tâm => OM AB áp dụng định lý Pitago trong OAM ta có:AM = 12 (cm)=> AB = 2. AM = 2. 12 = 24 (cm)MTIấ́T 21: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRềNO.Bài 11: (T104) BATứ giác AHKB là hinh thang. MH = MK HƯỚNG DẪN Vấ̀ NHÀvà MC = MD CH = DK HCMDKGT:AH CD tại HBK CD tại K KL: CH = DKCho đường tròn (O), đường kính AB, dây CD không cắt ABCMKẻ OM CD .......

File đính kèm:

  • pptDuong Kinh va Day cua duong tron t21.ppt