Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 20: Đường kính và dây của đường tròn

 

II/ Một số ưu điểm & khó khăn:

+ Có thể mô phỏng nhiều quá trình ;nhiều hiện tượng trong tự nhiên trong xã hội; làm rõ các quy tắc ; các định luật ; định lý toán học lý học; các biến đổi trong sinh học; trong hoá học mà không thể mô tả bằng ngôn ngữ nói, hoặc ngôn ngữ viết.

+Tạo ra được những những dữ liệu cần thiết ở trong thực tế để nhập vào máy tính làm bài giảng gắn liến với thực tế gần gũi sinh động. Những thử nghiệm, những tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 20: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô đến dự hội thảo ngày hôm nayTRƯỜNG THCS cảnh dương Tổ khoa học tự nhiênCác phần trong chuyên đề:I/ đặt vấn đề:II/ Một số ưu điểm & khó khăn:a/ ưu điểm:b/ Khó khăn:III/ Hướng áp dụng 1. Lấy CNTT làm công cụ hỗ trợ:2. Dạy hoàn toàn bằng CNTT+ Có thể mô phỏng nhiều quá trình ;nhiều hiện tượng trong tự nhiên trong xã hội; làm rõ các quy tắc ; các định luật ; định lý toán học lý học; các biến đổi trong sinh học; trong hoá học mà không thể mô tả bằng ngôn ngữ nói, hoặc ngôn ngữ viết. +Tạo ra được những những dữ liệu cần thiết ở trong thực tế để nhập vào máy tính làm bài giảng gắn liến với thực tế gần gũi sinh động. Những thử nghiệm, những tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. IV.Bài học kinh nghiệm và đề xuất:Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRềNBài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). Chứng minh rằng: AB ≤ 2R.OAOBRTrường hợp dây AB là đường kính:Trường hợp dây AB không là đường kính:RAB2. Hỡnh chúp đều Ta gọi S.ABCD là hỡnh chúp tứ giỏc đều - Đáy : hình vuông- Mặt bên:SAB, SBC, SCD, SAD là tam giác cân bằng nhauABCDSH.Cạnh bờnĐỉnhMặt đỏyĐường caomặt bờnITrung đoạn Hỡnh chúp đều là hỡnh chúp cú đỏy là một đa giỏc đều, cỏc mặt bờn là những tam giỏc cõn bằng nhau cú chung đỉnh (là đỉnh của hỡnh chúp) tiết 15. Công Cơ HọcII/ Một số ưu điểm & khó khăn:b/ Khó khăn:+ Không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình . + Kiến thức ; kỹ năng về CNTT ở một số GV vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặt khác phương pháp dạy học cũ như một lối mòn khó thay đổi. Sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới.+ Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó.Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa xác định được khái niệm “ứng dụng” công nghệ thông tin trong dạy học. không có một tiêu chí chung nào để đánh giá như thế nào là một bài giảng điện tử đạt yêu cầu, một bài giảng hay?+ Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện chiếu còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng; chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả. Cùng với đó, trang thiết bị, máy móc để phục vụ việc dạy học còn thiếu thốn, Khi bắt tay vào thiết kế bài giảng điện tử, nhiều giáo viên tỏ ra mệt mỏi vì công sức phải bỏ ra để có một tiết dạy không phải tính bằng giờ mà bằng ngày. + Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều sâu, sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí , do tốc độ đường truyền. Công tác đào tạo công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sứ dụng CNTT trong lớp học một cách có hiệu quả. II/ Một số ưu điểm & khó khăn:+Khi dùng từ “bài giảng điện tử” thì đây phải là bài giảng hoàn chỉnh trên màn chiếu và HS ghi bài trên đó. + Khi đã gọi là một bài giảng điện tử, thì nó phải hoàn chỉnh về mặt cấu trúc. Nghĩa là các đề mục của bài giảng ;các đơn vị kiến thức trong bài phải được thể hiện rõ ở trên các sides và khi dạy xong toàn bộ bài thì các kiến thức cơ bản sẽ được lưu lại đến sides cuối cùng trước sides hướng dẫn học bài ở nhà( kể cả các đề mục) + Có sự quy định về cách ghi bài và HS ghi bài trực tiếp trên màn chiếu, còn bảng đen là nơi HS luyện tập, thực hành.Ví dụ bài “Hàm ssố bậc nhất”;T9 “ Đại lượng tỷ lệ thuận” T7.1/khái niệm “bài giảng điện tử ”:Một số qui định1. Phần ghi vào vở- Các đề mục- Khi thấy biểu tượng2. Phần thảo luận bài tập cần giữ trật tựở đầu dòng1. Khái niệm hàm số.Chương II: Hàm số bậc nhấtTiết 19: Nhắc lại và bổ sung Các khái niệm về hàm số* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số. Ví dụ 1: a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: 1246y4321x  * Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.  b) y là hàm số của x được cho bằng công thứcy = 2x y = 2x + 1Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩa?Một con ngựa chạy với vận tốc trung bình 15km/h. Hãy tính quãng đường S mà con ngựa đó chạy được trong t giờ ? S = 15 .t (km) (1)Hãy tính khối lượng m của thanh sắt có thể tích là V (m3) biết khối lượng riêng của sắt D(kg/m3)??m = D . V (kg) (2)Em hãy nhận xét về sự giống nhau giữa hai công thức trên?Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Đại lượng S bằng đại lượng t nhân với 15 (15 Là hằng số khác 0)Đại lượng m bằng đại lượng V nhân với D (D Là hằng số khác 0)Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0) Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kHàm số và đồ thịChương II: yxk=Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kCác công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.yk=* Viết công thức thể hiện cho :Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ - 6Đại lượng z tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệy = - 6xz = tTiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaS = 15 .t (km) (1)m = D . V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0) Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kHàm số và đồ thịChương II: yxk=* Trong các công thức sau công thức nào không thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x :A. B. C. Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaS = 15 .t (km) (1)m = D . V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kHàm số và đồ thịChương II: y = kx (k≠0) Muốn kiểm tra xem đại lượng y có tỉ lệ thuận với đại lượng x hay không ta làm thế nào ?Ta kiểm tra xem có thể viết được dưới dạng y = kx ( k là hằng số khác 0 ) hay không.Nếu viết được dưới dạng y = kx thì hệ số tỉ lệ là :k1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).?2Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Chú ý:(Sgk – Trang 52)Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệLời giải.Nếu y tỉ lệ thuận với x thì x có tỉ lệ thuận với y hay không ?Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k khác 0 ) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?- Khi ủaùi lửụùng y tổ leọ thuaọn vụựi ủaùi lửụùng x thỡ x cuừng tổ leọ thuaọn vụựi y vaứ ta noựi hai ủaùi lửụùng ủoự tổ leọ thuaọn vụựi nhau. Neỏu y tổ leọ thuaọn vụựi x theo heọ soỏ tổ leọ k (k≠0) thỡ x tổ leọ thuaọn vụựi y theo heọ soỏ tổ leọ laứ Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) 1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).Chú ý:(Sgk – Trang 52)Hàm số và đồ thịChương II: Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) abcdCoọtabcdChieàu cao(mm)1085030Khoỏi lửụùng(taỏn)1085030?3 Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau :Heọ soỏ tổ leọ cuỷa y ủoỏi vụựi x laứ k=2a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?101.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).812? 4xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 =y3=y4=Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:????2222????Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: b) Điền số thích hợp vào chỗ trống?Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) Chú ý:(Sgk – Trang 52)) c Tính và so sánh giá trị các tỉ số sau? Vỡ y vaứ x tổ leọ thuaọn vụựi nhau neõn y = kxhay 6 = k.3 => k =6:3=2 y1 = kx11.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) Chú ý:(Sgk – Trang 52)2. Tính chất: (Sgk - 53)Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Bài 2. Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau theo công thức y = -2x.a.Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x?1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).2. Tính chất: (Sgk - 53)Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) Chú ý:(Sgk – Trang 52)Bài 1. Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ k ( khác 0 ). Các khẳng định sau đúng hay sai ?1. Nếu x tăng thì y cũng tăng2. Nếu x giảm thì y cũng giảmx-22y2-63-4-14b.Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:Vì y = -2x nên hệ số tỉ lệ k của y đối với x là : k = -2saisai3. Luyện tập1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).Chú ý:(k≠0) Thì x tỉ lệ thuận với y( Theo hệ số tỉ lệ )(Sgk – Trang 52)2. Tính chất: (Sgk - 53)Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: 3. Luyện tậpBài 3 :Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4.Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;Hãy biểu diễn y theo xTính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15Củng Cố2/Khái niệm “Bài giảng có sự hỗ trợ của CNTT”:HS chưa biết cách ghi chép ( thường thì Thầy ghi gì Trò ghi đó ) vậy nên những kiến thức cơ bản nhất, trọng tâm nhất của bài học cần được lưu lại trên bảng, những kiến thức đó chính là nền tảng để học sinh dựa vào đó mà vận dụng làm bài tập. Đối với máy chiếu việc lưu lại những kiến thức trọng tâm là điều đó không thể làm vì khuôn viên của một slide không đủ để làm việc đó! Do vậy:+ Sử dụng như một bảng phụ bình thường. +Giúp học sinh làm quen với cách đặt vấn đề và giải quyết các vấn đề.+ Ngắn gọn súc tích mà vẫn tóm tắt được các vấn đề cần truyền tải.+Minh hoạ bằng hình ảnh sát với nội dung cần giảng dạy hay hơn là chỉ trình bày bằng văn bảng thô hoặc bằng lời nói.Phát biểu hệ quả của định lí Ta Lét ?Hệ quả: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giácvà song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.123 Những hình đồng dạngCho hai tam giác ABC và A’B’C’ABCA’B’C’+ Viết các cặp góc bằng nhau?+ Tính các tỉ số: A’B’AB;B’C’BC;C’A’CA456232,5Định nghĩa: Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: A’= A; B’= B ; C’= C ; A/B/AB=B/C/BC=C/A/CA?21)Nếu A’B’C’ = ABC thì ABC có đồng dạng với A’B’C’ không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó Tỉ số đồng dạng k = 12)Nếu A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số k thì ABC đồng dạng với A’B’C’ theo tỉ số nào?Tính chất 2: Nếu A’B’C’ đồng dạng với ABC thì ABC đồng dạng với A’B’C’ Nếu A’B’C’ đồng dạng với A”B”C” và A”B”C” đồng dạng với ABC thì A’B’C’ đồng dạng với ABC. Tính chất 3:?3Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB;AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã choABCMNaChú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.ABCMNABCMNaaBài 23: Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?Mệnh đề nào sai?Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.Đ/A: a) Đ b) SIII/ Hướng áp dụng IV.Bài học kinh nghiệm và đề xuất:

File đính kèm:

  • pptDe tai ung dung CNTT.ppt
Giáo án liên quan