Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 17: Ôn tập chương I

Bài tập: Cho hình vẽ bên,

Hãy viết:

Hệ thức liên hệ giữa cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 17: Ôn tập chương I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thày cô về dự giờTiết 17ÔN TẬP CHƯƠNG II. Hệ thức lượng trong tam giác vuôngBài tập: Cho hình vẽ bên,Hãy viết:Hệ thức liên hệ giữa cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.I. Hệ thức lượng trong tam giác vuôngb) Hệ thức liên hệ giữa các cạnh góc vuông b, c và đường cao h.c) Hệ thức liên hệ giữa đường cao h và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền b’ , c’I. Hệ thức lượng trong tam giác vuôngd) Hệ thức liên hệ giữa đường cao h và cạnh huyền với hai cạnh góc vuônge) Hệ thức liên hệ giữa hai cạnh góc vuông và cạnh huyền.I. Hệ thức lượng trong tam giác vuôngTa có các hệ thứcBài tập áp dụngCho hình vẽ:Hãy tính BH và CHBài giải:Áp dụng định lí pitagotrong tam giác vuôngABC ta có:BC2 = AB2 + AC2BC2 = 36 + 64 = 100 => BC = 10 (cm)Theo hệ thức lượngtrong tam giác vuông tacó: AB2 = BH.BC => BH = AB2 : BC = 36 : 10 Vậy BH = 3,6 (cm)mà BH + CH = BC => CH = BC – BH = 10 – 3,6 Vậy CH = 6,4 (cm)II. Tỉ số lượng giác của góc nhọnHãy viết công thức tính các tỉ số lượng giác của góc trong hình vẽ bênHãy viết hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và các tỉ số lượng giác của góc II. Tỉ số lượng giác của góc nhọnsin = cos = tg = cotg = II. Tỉ số lượng giác của góc nhọnsin = cos = cos = sin = tg = cotg = cotg = tg = Như vậy: Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.Bài tập trắc nghiệmĐiền vào ô trống trong bảng sauTỉ số lượng giác300450600sin cos tg cotg III. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuôngỞ hình vẽ bên, hãy nêu cáchệ thức về cạnh và góctrong tam giác vuông:1. b = a.sinB = a.cosC2. c = a.sinC = a.cosB3. b = c.tgB = c.cotgC4. c = b.tgC = b.cotgBBài tập thảo luận nhóm Giải tam giác ABC vuông tại A biết:a = 10cm; góc C = 300c = 21cm, b = 18cmBài giải: câu aVì tam giác ABC vuông tại A nên ta có:=> Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông tacó:Câu bTheo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: Vì tam giác ABC (hai góc phụ nhau) vuông tại A nên ta có: Câu bTheo hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giácvuông ta có:Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông- Tỉ số lượng giác của tam giác vuông- Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.- Bài tập về nhà: 33, 34, 35, 36, 37/ 93,94 sgk.- Tiết sau chúng ta ôn tập tiếp- Bài tập khácBài tập khácCho hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 50 cm, AC tạo với AB thành một góc 300. Tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật.Hướng dẫn:

File đính kèm:

  • ppthinh 9 tiet 17.ppt
Giáo án liên quan