HS1: Thực hiện phép tính
a/ ( 3x + 1)(x – 2)
b/ 3x2 - 5x – 2
3x2 + x
HS2: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức?
*Áp dụng: Thực hiện phép chia
(3x3 – 6x2 – 15x): 3x
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 17- Chia đa thức một biến đã sắp xếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhieät lieät chaøo möøng caùc thaày, coâ giaùo veà döïKIỂM TRA BÀI CŨHS1: Thực hiện phép tínha/ ( 3x + 1)(x – 2)b/ 3x2 - 5x – 2 3x2 + xHS2: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức?*Áp dụng: Thực hiện phép chia(3x3 – 6x2 – 15x): 3x= 3x2 – 6x + x – 2 = 3x2 – 5x – 2 = x2 – 2x – 5 0 - 6x - 2 TIEÁT 17- CHIA ÑA THÖÙC MOÄT BIEÁN ÑAÕ SAÉP XEÁP1/Ví dụ1: Chia đa thức 3x2 – 5x – 2 cho đa thức 3x + 1? Để chia đa thức 3x2 – 5x – 2 cho đa thức 3x + 1 ta làm thế nào?+ Đặt phép chia3x2 – 5x – 2 3x + 1 + Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.3x23x3x2 : 3x= xx+ Nhân x với đa thức chia 3x + 1 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được. Ta được dư thứ nhất.3x2 - 6x- 2+ Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.- 6x- 2+ Nhân – 2 với đa thức chia rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích nhận được. Ta được dư thứ hai.- 6x- 20Ta có ( 3x2 – 5x – 2) : (3x + 1) = x - 2Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.Phép chia hết+ xDư thứ nhấtTIEÁT 17- CHIA ÑA THÖÙC MOÄT BIEÁN ÑAÕ SAÉP XEÁP1/+ Đặt phép chia+ Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.+ Nhân x với đa thức chia 3x + 1 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được. Ta được dư thứ nhất.+ Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.+ Nhân – 2 với đa thức chia rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích nhận được. Ta được dư thứ hai.Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.Phép chia hếtVí dụ1: Chia đa thức 3x2 – 5x – 2 cho đa thức 3x + 1Ví dụ 2: Thực hiện phép chia đa thức - 3x2 + 2x3 – 4 cho đa thức x2 - 12/ Nhận xét hai đa thức trong phép chia?TIEÁT 17- CHIA ÑA THÖÙC MOÄT BIEÁN ÑAÕ SAÉP XEÁP1/Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.Phép chia hếtVí dụ 2: Thực hiện phép chia đa thức - 3x2 + 2x3 – 4 cho đa thức x2 - 12/ Phép chia có dưTrong phép chia đa thức một biến đã sắp xếp khi nào thì có phép chia có dư?Trong phép chia đa thức một biến đã sắp xếp khi đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia thì ta có phép chia có dư.Chú ý: Với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến(B khác 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R ( R là dư trong phép chia A cho B).Khi R = 0 thì A chia hết cho B.Khi R có bậc nhỏ hơn bậc của B thì phép chia A cho B là phép chia có dư.Luyện tập: ? Thực hiện phép chia:a/ (x3 – 7x + 3 – x2):(x – 3)? Cho hai đa thức A = 3x4 + x3 + 6x – 5B = x2 + 1 Tìm dư trong phép chia A cho B rồi viết dưới dạng A = B.Q + R.b/ (x2 – 1): (x + 1)?Tìm số a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2Dặn dò : Về nhà xem lại những ví dụ và bài tập đã làm.Làm bài tập 67 – 74 SGK . Tiết sau Luyện tập.Tieát hoïc ñaõ keát thuùc xin môøi caùc thaày coâ
File đính kèm:
- Chia da thuc mot bien da sap xep.ppt