Mục tiêu
– HS được củng cố về các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
– Rèn kỹ năng áp dụng các hệ thức tìm độ dài một cạnh hay chiều cao của tam giác vuông
– Giáo dục tính cẩn thận khi áp dụng và tính toán.
Phương tiện dạy học:
– GV:Compa, eke, thước thẳng,SGK, SBT.
– HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 14: Luyện tập về một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/10/2008
Tiết 14 LUYỆN TẬP
VỀ MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tiÕp)
Mục tiêu
– HS được củng cố về các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
– Rèn kỹ năng áp dụng các hệ thức tìm độ dài một cạnh hay chiều cao của tam giác vuông
– Giáo dục tính cẩn thận khi áp dụng và tính toán.
Phương tiện dạy học:
– GV:Compa, eke, thước thẳng,SGK, SBT.
– HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao
Tiến trình dạy học:
Ổn định:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5phót )
Nêu yêu cầu kiểm tra
Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Nhận xét và ghi điểm.
Một HS lên bảng viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Hoạt động 2: Luyện tập( 32phót )
Cho HS làm bài tập sau
Muốn tìm được x và y ta áp dụng hệ thức nào?
Gọi hai HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài tập sau
Muốn tính AB ta làm như thế nào?
Gọi một HS đứng tại chỗ tính AB
Muốn tính BC ta làm như thế nào?
Gọi một HS đứng tại chỗ tính BC, CH
Muốn tính AC ta làm như thế nào?
Gọi một HS đứng tại chỗ tính AC.
Tương tự như câu a. Gọi lần lượt ba HS lên bảng làm bài:
HS1: tính BC và CH
HS2: Tính AH
HS3: Tính AC
Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
Nhận xét và sửa sai.
HS vẽ hình vào vở và làm bài
Ta áp dụng hệ thức 1 để tính x và y
Hai HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
HS nhận xét bài làm của bạn
HS ghi đề vẽ hình và làm bài
Ta áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABH
HS đứng tại chỗ trả lời.
Ta áp dụng hệ thức 1 để tính
HS đứng tại chỗ trả lời.
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS cả lớp làm bài vào vở
Ba HS lần lượt lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 1: Tìm x và y trong hình vẽ sau:
Áp dụng hệ thức 1 ta có: x2=4(4+9)=4.13
x=2
y2=9(4+9)=9.13
y=3
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau đây:
a/ HA=16, BH=25. Tính AB, AC, BC, CH
b/ AB=12, BH=6. Tính AH, AC, BC, CH
Giải:
a/
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB (H=900) ta có: AB2=AH2+BH2
AB=
==
Áp dụng hệ thức 1 ta có:
AB2=BC.BH
BC
CH=BC–BH=10,24
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC (A=900) ta có: BC2=AB2+AC2
AC=
=
b/
Áp dụng hệ thức 1 ta có:
AB2=BC.BH
BC
CH=BC–BH=18
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABH (H=900) ta có: BA2=AH2+BH2
AH=
=
Áp dụng hệ thức 1 ta có:
AC2=BC.CH=24.18=432
AC20,78
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò( 2phót )
Bài tập về nhà: 18, 19, 20/92 SBT.
Đọc trước bài “Ứng dụng thức tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời”
Chuẩn bị thước cuộn và máy tính bỏ túi để tính toán
File đính kèm:
- t14.doc