1. Nêu định nghĩa góc ở tâm và định nghĩa số đo cung ?
2. Lúc 19 giờ kim phút và kim giờ tạo thành một góc ở tâm có số đo là :
3. Lúc 2 giờ 20 phút kim phút và kim giờ tạo thành một góc ở tâm có số đo là :
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Góc nội tiếp (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phượng Sơn – Huyện Lục Ngạn – Bắc Giang Giáo viên : Lê Ngô Trung9A1Góc Nội tiếpkiểm tra1. Nêu định nghĩa góc ở tâm và định nghĩa số đo cung ?2. Lúc 19 giờ kim phút và kim giờ tạo thành một góc ở tâm có số đo là :3. Lúc 2 giờ 20 phút kim phút và kim giờ tạo thành một góc ở tâm có số đo là :1261098754321111500126109875432111500A. 1200B. 1050C. 2100D. 1500D. 1500D. 1500D. 1500A. 400B. 450C. 500D. 47,50C. 450Quan sát góc BAC và nhận xét về vị trí của đỉnh và đặc điểm của hai cạnh ?ABCOĐỉnh: * Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.* Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.Cạnh: Nằm trên đường tròn Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn1. Định nghĩa: Góc nội tiếpTiết 40 AABBCCOOHình 13a)b)Xác định cung bị chắn trong mỗi hình sau :Trong mỗi hình a) b) góc nội tiếp là góc nhọn hay tù, cung bị chắn là cung lớn hay cung nhỏ ?a)b)Hình 15a)b)c)d)Hình 14OOOOOOVì sao các góc ở hình 14 và 15 không phải là góc nội tiếp.?1Nêu các vị trí tương đối của tâm O với góc nội tiếp ?a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc BACHình 16BOCAb) Tâm O nằm bên trong góc BAC.Hình 17DOCBAc) Tâm O nằm bên ngoài góc BAC.Hình 18OCABCó ba trường hợpNêu các vị trí tương đối của tâm O với góc nội tiếp ?a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc BACHình 16BOCAb) Tâm O nằm bên trong góc BAC.Hình 17DOCBAc) Tâm O nằm bên ngoài góc BAC.Hình 18OCABCó ba trường hợpBằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình sau :?22. Định lí: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.Chứng minha) Trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc.Ta phải chứng minhABCOáp dụng định lí về góc ngoài của tam giác vào tam giác cân AOC ta có : Nhưng góc ở tâm chắn cung nhỏ BC. Vậy DABCOABCODChứng minha) Tâm O nằm trên một cạnh của góc.Khi tâm O nằm trong (hay nằm ngoài) góc BAC ta phải làm như thế nào?Hãy chứng minh trường hợp khi tâm O nằm bên trong góc BAC ?b) Tâm O nằm bên trong góc BAC.c) Tâm O nằm bên ngoài góc BAC.Về nhà chứng minh 2 TH còn lạia)b)c)d)AAAABBBBCCCDCDOODMNa) ACB . ADB vì: ACB = ......... ; ADB = ......... c) ACB = ............ vì: ACB =..; AOB =(AB là .)=sđABsđABb) ANB = .... vì: ANB =.; CMD = và .. CMDsđABsđCDAB = CDAOBsđABsđABcung nhỏQuan sát các hình sau và điền vào chỗ trốngsđABADBnửa đường tròn1800d) ACB = . = ............. = 90 vì: sđAB =(AB là ............................)0Cỏch chấm:Cú 14 chỗ trống. Mỗi chỗ trống điền đỳng được 1,4 điểm. Nếu điền đỳng cả 14 chỗ được cộng thờm 0,4 điểm. Điểm tối đa là 14 x 1,4 + 0,4 = 20.a) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì ........b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì ............c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 độ) có số đo bằng nửa số đo của góc .................. cùng chắn một cung.d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc .............0123456789101112131415161718192021222324252627282930Hết giờbằng nhaubằng nhauở tâmở tâmHãy điền từ (cụm từ thích hợp vào dấu “.......” ?3.Hệ quảABMNPQCA. 600 C. 1200B. 1500D. 300 A. 1360 B. 340 C. 680 D. 300 Bài 16: Cho hình vẽ1200Bài Tậpa) Nếu Góc có số đo là:b) Biết Góc có số đo là:Bài 19: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. SA và AB lần lượt cắt đường tròn tại M và N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh SH vuông góc với AB. ABMNSOHTa có AMB = ANB = 900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)=> AN SB và BM SA=> SH AB=> H là trực tâm của SAB900900Hướng dẫn:Xin chào tạm biệtHẹn gặp lại
File đính kèm:
- Goc Noi Tiep(12).ppt